Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 6: Phép trừ và phép chia - Trường THCS Kim Lan
Khái quát : Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ? 0 , nếu có số tự x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x .
Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ? 0 , ta luôn tìm được hai số tự hiên q và r duy nhất sao cho :
a = b . q + r trong đó 0 ? r < b .
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết .
Nếu r ? 0 thì ta có phép chia có dư .
Trường Trung học cơ sở Kim Lan Số học lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Kiểm tra bài cũ 1 . Tính nhanh : a) 2 . 31 . 12 + 4 . 6 . 42 + 8 . 27 . 3 . b) 36 . 28 + 36 . 82 + 64 . 69 + 64 . 41 . Hãy cho biết các tính chất mà em đã vận dụng để tính nhanh ? Phát biểu các tính chất đó ? . 2 . a) Cho biết 37 . 3 = 111 . Tính nhanh 37 . 12 ? b) Cho biết 15873 . 7 = 111 111 . Hãy tính nhanh : 15873 . 21 . Giải thích cách làm Đ 6 . phép trừ và phép chia Tiết 9 Em hãy cho biết có số tự nhiên x nào mà : a) 2 + x = 5 hay không ? b) 6 + x = 5 hay không ? 1 . phép trừ hai số tự nhiên : ở câu a ta tìm được x = 3 . Vì : 2 + 3 = 5 ở câu b không tìm được giá trị nào của x để 6 + x = 5 . Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho x + b = a thì có phép trừ a – b = x . 1 0 2 3 4 6 5 7 8 5 3 Minh họa phép trừ bằng tia số : 2 5 – 2 = 3 1 0 2 3 4 6 5 7 8 5 6 5 – 6 Không tìm thấy kết quả nào . Người ta dùng dấu như thế nào để chỉ phép trừ ? a – b = x Các số a , b , x trong phép trừ được gọi tên như thế nào ? (Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu số) 1 0 2 3 4 6 5 7 8 7 3 7 – 3 = 4 Hình minh họa sau đây cho ta phép tính nào ? 4 1 0 2 3 4 6 5 7 8 7 7 7 – 7 = 0 ?1 Điền vào chỗ trống : a) a – a = .. 0 b) a – 0 = a c) Điều kiện để có hiệu a – b là a ≥ b 2 . Phép chia hết và phép chia có dư Tìm số tự nhiên x sao cho : 3 . x = 12 ? 5 . x = 12 ? ở câu b ta không tìm được số tự nhiên x nào để 5 . x = 12 . ở câu a ta có x = 4 vì 3 . 4 = 12 . Khái quát : Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ≠ 0 , nếu có số tự x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x . Người ta dùng dấu như thế nào để chỉ phép chia ? a : b = x Các số a , b , x trong phép chia được gọi tên như thế nào ? (Số bị chia) : (Số chia) = (Thương số) ?2 Điền vào chỗ trống : a) 0 : a = (a ≠ 0) ; b) a : a = (a ≠ 0) ; c) a : 1 = 0 1 a Chú ý : Xét hai phép chia sau : 3 0 4 14 3 2 4 Em hãy nêu cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư ? a) Phép chia hết : b) Phép chia có dư : Số bị chia = Thương Số chia Số bị chia = Thương Số chia + Số dư Em hãy đọc nội dung tổng quát trong SGK – trang 22 Tổng quát : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0 , ta luôn tìm được hai số tự hiên q và r duy nhất sao cho : a = b . q + r trong đó 0 r < b . Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết . Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư . ?3 Điền vào ô trống ở các trường hợp có thể xẩy ra : Số bị chia 600 1312 15 Số chia 17 32 0 13 Thương 4 Số dư 15 37 5 41 0 Vì sao em không điền kết quả vào cột 3 và cột 4 ? ở cột 3 số chia bằng 0 , ở cột 4 có số dư lớn hơn số chia nên không thoả mãn điều kiện . Bài tập áp dụng : Tìm số tự nhiên x biết : x : 13 = 41 ; 7x – 8 = 713 . x = 533 x = 103 - Học thuộc các nội dung vừa được củng cố (trong khung in đậm SGK – trang 22) . - Làm các bài tập 41 , 42 , 43 , 44 , 45 (SGK – trang 22 , 23 , 24) . Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em học tập đạt kết quả tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_6_phep_tru_va_phep_chia.ppt