Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (Bản chuẩn kiến thức)
a) Ví dụ:
2 . 2 . 2 = 23
a . a . a . a = a4
23 ; a4 là một luỹ thừa
b) Cách đọc: a4
+ a mũ bốn
+ a luỹ thừa bốn
+ Luỹ thừa bậc bốn của a
d) Chú ý:
- a2 gọi là a bình phương ( bình phương của a )
- a3 gọi là a lập phương ( lập phương của a)
e) Quy ước:
a1 = a
g) Luyện tập: bài 56 sgk tr 27
c) Quy tắc: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
- Giữ nguyên cơ số
- Cộng các số mũ
d) Luyện tập: ?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
x5 . x4 =
a4 . a =
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Tiết 12: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên a) Ví dụ: 2 . 2 . 2 = 2 3 a . a . a . a = a 4 2 3 ; a 4 là một luỹ thừa b) Cách đọc: a 4 + a mũ bốn + a luỹ thừa bốn + Luỹ thừa bậc bốn của a c) Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: a n = a . a . a ..... a ( n = 0 ) n thừa số a n Luỹ thừa Cơ số Số mũ Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 7 2 2 3 3 4 Điền vào chỗ trống: ?1 d) Chú ý: - a 2 gọi là a bình phương ( bình phương của a ) - a 3 gọi là a lập phương ( lập phương của a) e) Quy ước: a 1 = a g) Luyện tập: bài 56 sgk tr 27 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: a) Ví dụ: 2 3 . 2 2 = ( 2 . 2 . 2 ) . ( 2 . 2) = 2 5 a 4 . a 3 = ( a . a . a . a ) . ( a . a . a ) = a 7 b) Tổng quát: a m . a n = a m+n c) Quy tắc: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : - Giữ nguyên cơ số - Cộng các số mũ d) Luyện tập: ?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: x 5 . x 4 = a 4 . a = 3. Luyện tập Đánh dấu “ x ”vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 2 3 . 2 2 = 2 6 2 3 . 2 2 = 2 5 5 4 . 5 = 5 4 2 2 . 3 3 = 5 5 x x x x Bài tập về nhà Học thuộc định nghĩa, công thức, quy tắc về luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Làm bài 57; 58; 59; 60 sgk tr 28
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt