Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Trường THCS Tiền Tiến

Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,

mỗi thừa số bằng a.

Nêu cách xác định cơ số, số mũ ?

Cách xác định :

Cơ số là một thừa số trong tích

Số mũ là số các thừa số trong tích

Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa

Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép

nâng lên luỹ thừa

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Trường THCS Tiền Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
các vị đại biểu, các thày giáo, cô giáo 
về dự giờ hội giảng! 
  Trường : THCS Tiền Tiến 
Gi áo viên : Lê Minh Phượng 
giỏo ỏn mụn số học 
 a+a+a+a = a.4 
Cũn a.a.a.a = ? 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
Cho các phép tính : 
a) 2.2.2 
b) a.a.a.a 
Nhận xét về những phép tính trên ? 
Đó là tích các thừa số bằng nhau 
: 
Người ta viết gọn 
2.2.2= 
2 3 
a 4 
b) a.a.a.a = 
 2 3 , a 4 là các luỹ thừa 
a 4 đ ọc là a mũ 4 
hoặc a luỹ thừa 4 
hoặc luỹ thừa bậc 4 của a 
Hãy viết gọn : 
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằ ng nhau , 
mỗi thừa số bằ ng a. 	 
a gọi là cơ số , n gọi là số mũ 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép 
nâng lên luỹ thừa 
Nêu cá ch xác đ ịnh cơ số , số mũ ? 
Cá ch xác đ ịnh : 
Cơ số là một thừa số trong tích 
 Số mũ là số các thừa số trong tích 
 Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa ? 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
?1 Đ iền vào chỗ trống cho đ úng : 
Luỹ thừa 
Cơ số 
Số mũ 
Gi á trị của luỹ thừa 
7 2 
2 3 
3 
4 
Chú ý: 
 a 2 còn được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a) 
 a 3 còn đư ợc gọi là a lập phương ( hay lập phương của a) 
Qui ư ớc : a 1 = a 
2 
49 
2 
3 
8 
3 4 
81 
7 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Bài tập 56-SGK: 
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa : 
a) 5.5.5.5.5.5 
b) 6.6.6.3.2 
c) 2.2.2.3.3 
d) 100.10.10.10 
= 5 6 
= 6.6.6.6 
= 6 4 
 = 2 3 .3 2 
= 10.10.10.10.10 
= 10 5 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Bài tập 58 a- SGK : 
Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đ ến 10 
Các số 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Bình phương 
4 
9 
16 
25 
36 
49 
64 
81 
100 
Các số 0 ; 1 ; 4 ; 9 ; 16..là các số chính phương 
 Bình phương của số tự nhiên gọi là số chính phương 
0 
1 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Viết tích của các luỹ thừa sau thành một luỹ thừa : 
 2 3 .2 2 = 
 a 4 .a 3 = 
Ta có : 
2 3 .2 2 = 
( 2.2.2 ) . ( 2.2 ) 
= 2 5 
a 4 .a 3 
= ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) 
 = a 7 
Nhận xét kết qu ả : 
+ Về cơ số ? 
 +Về số mũ ? 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Nhận xét : 
+ Cơ số : gi ữ nguyên 
+ Số mũ : bằng tổng các số mũ 
Vậy a m . a n = ? 
Tổng quát : a m . a n = a m+n 
Hãy nêu cách nhân các luỹ thừa cùng cơ số 
Cách nhân : 
 + Gi ữ nguyên cơ số 
+ Cộng các số mũ 
?2 – SGK . Viết tích các luỹ thừa sau thành một luỹ thừa 
a) x 5 .x 4 
b) a 4 .a 
c) y.y 3 .y 4 
= x 5+4 
= x 9 
= a 4+1 
= a 5 
= y 1+3+4 
=y 8 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Giải : 
a) ( 2 2 ) 3 =2 2 .2 2 .2 2 
=2 2+2+2 =2 2.3 
 (3 3 ) 2 = 3 3 .3 3 
=3 3+3 =3 3.2 
Nhận xét kết qu ả: 
+ Cơ số : gi ữ nguyên 
+ Số mũ : bằng tích các số mũ 
b) Tương tự ta có :( a m ) n = a m.n 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Bài tập 1. a) Chứng tỏ rằng : (2 2 ) 3 = 2 2.3 ; (3 3 ) 2 = 3 3.2 
Nhận xét kết qu ả : + Về cơ số ? 
 + Về số mũ ? 
 b) Bằng cách tương tự suy ra : ( a m ) n = a m.n 
Bài tập 2: Viết kết qu ả các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : 
2 3 .3 3 b) 3 2 .5 2 
Nhận xét kết qu ả: về cơ số , về số mũ ? 
Suy ra : a n .b n = ? 
Giải 
a) 2 3 .3 3 
=( 2.2.2).(3.3.3) 
=(2.3).(2.3).(2.3) 
=(2.3) 3 
b)3 2 .5 2 
=(3.3).(5.5) 
=(3.5).(3.5) 
=(3.5) 2 
Nhận xét kết qu ả: 
+ Cơ số bằng tích các cơ số 
+ Số mũ gi ữ nguyên 
Tương tự suy ra a n . b n = ( a.b) n 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Từ hai bài tập trên ta có kết luận : 
1. Phép nâng lên luỹ thừa của một luỹ thừa : gi ữ nguyên cơ số , nhân các số mũ 
( a m ) n = a m.n 
2. Phép nhân hai luỹ thừa cùng số mũ : nhân cơ số với cơ số , gi ữ nguyên số mũ 
a n .b n =( a.b) n 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
Hướng dẫn về nh à 
1. Học thuộc các công thức tổng quát , phát biểu thành lời 
2. Bài tập : *) 57,58,59,60 – SGK ; 89,91 - SBT 
 **) So sánh : a) 3 200 và 2 300 
 b) 9 20 và 27 13 
Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_7_luy_thua_voi_so_mu_tu.ppt
Bài giảng liên quan