Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Romen

Nhận xét kết quả của phép chia: 57 : 53 = 54

và a9 : a5 = a4

Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý điều kiện gì ?

Trong trường hợp m = n, ta được kết quả của am : an bằng bao nhiêu ?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Trường THCS Romen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 6 
Trường trung học cơ sở Romen 
Kiểm tra bài cũ 
1 , Viết dạng tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 
2 , Viết kết quả mỗi tích sau dưới dạng một lũy thừa vào ô trống: 
a , 5 3 . 5 4 = 
b, a 4 . a 5 = 	 
5 7 
a 9 
Nhận xét kết quả của phép chia: 5 7 : 5 3 = 5 4 
và a 9 : a 5 = a 4 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
? 
? 
? 
? 
Ta có 
(với ) 
 Vậy a m : a n = ? 
?1 
Ta có 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
(với ) 
 Vậy a m : a n = ? 
2. Tổng quát 
a m : a n = a m-n 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
Để phép chia a m : a n thực hiện được ta cần chú ý điều kiện gì ? 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
2. Tổng quát 
Trong trường hợp m = n, ta được kết quả của a m : a n bằng bao nhiêu ? 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
2. Tổng quát 
Với m = n 
a m : a n = a m : a m = a m – m = a 0 
Vậy a 0 = 1 ( với a ≠ 0 ) 
Mà a m : a m = 1 ( với a ≠ 0 ) 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
2. Tổng quát 
 Quy ước: 
a 0 = 1 ( với a ≠ 0 ) 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
2. Tổng quát 
Bài tập 
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: 
A. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 
B. Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. 
C. Chia các cơ số và trừ các số mũ. 
D. Các câu trên đều sai. 
 Quy ước: 
a 0 = 1 ( với a ≠ 0 ) 
Chú ý: SGK trg 29 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác o), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
2. Tổng quát 
Bài tập 
Bài 2 : Điền vào ô trống kết quả của các phép tính sau: 
7 8 
1 
(với a ≠ 0) 
(với x ≠ 0) 
2011 
? 3 
Viết các số 538 ; a bcd dưới dạng tổng các lũy thừa của 10? 
Ta có 538 = 5 . 100 + 3 .1 0 + 8. 1 
 = 5 . 10 2 + 3. 10 1 + 8. 10 0 
abcd = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d. 1 
 = a. 10 3 + b . 10 2 + c. 10 1 + d. 10 0 
Bài tập : Em hãy điền các từ vào dấu (.) để được một khẳng định đúng . 
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng  lũy thừa  
tổng các 
của 10 
2. Tổng quát: 
 Quy ­ước: 
a 0 = 1 ( với a ≠ 0 ) 
Chú ý: SGK trg 29 
3. Chú ý: 
 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 
a m : a n = a m - n 
( a ≠ 0 và m ≥ n) 
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1. Ví dụ: 
Trò chơi 
Thể lệ 
 Thời gian chơi: 3’ 
 Ô chữ gồm 10 chữ cái. 
 Hãy tìm kết quả của mỗi phép tính, điền chữ cái tương ứng với kết quả tìm được vào hàng ngang phía dưới.	 
G . 11 10 :11 5 = 
O . x 4 .x. x 3 = 
B . 
L . 2 4 : 4 = 
I . a 9 : a = 
N . 5 6 : 5 0 = 
E . 
7 4 
5 6 
x 8 
11 5 
5 6 
E 
I 
N 
B 
L 
O 
N 
G 
H ãy viết kết quả mỗi phép tính v ào ô vuông thích hợp . Rồi đ iền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được v ào hàng ngang dưới cùng 
Ô chữ gồm 8 chữ cái. 
(a ≠ 0) 
2 2 
2 3 
2 3 
a 8 
G . 11 10 :11 5 = 
O . x 4 .x. x 3 = 
B . 
L . 2 4 : 4 = 
I . a 9 : a = 
N . 5 6 : 5 0 = 
E . 
7 4 
5 6 
x 8 
11 5 
5 6 
Ê 
I 
N 
B 
L 
O 
N 
G 
H ãy viết kết quả mỗi phép tính v ào ô vuông thích hợp . Rồi đ iền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được v ào hàng ngang dưới cùng 
Ô chữ gồm 8 chữ cái. 
(a ≠ 0) 
2 2 
2 3 
2 3 
a 8 
Höôùng daãn töï hoïc 
Baøi vöøa hoïc : 
_ Hoïc thuoäc qui taéc chia hai luõy thöøa cuøng cô soá (khaùc 0). 
_ Bieát caùch bieåu dieãn moät soá töï nhieân döôùi daïng toång caùc luõy thöøa cuûa 10. 
_ BTVN : 72/ 13 ( SGK ) ; 100; 101; 102 / 14 (SBT) 
_ Baøi taäp theâm: Tìm soá töï nhieân n bieát : 
 a/ 2 n .16 = 168	b/ (2n+ 1) 3 = 27 c/ 2 n .3 n = 216 
Baøi saép hoïc : 
Ñoïc tröôùc baøi “ Thöù töï thöïc hieän caùc pheùp tính” 
Tieát hoïc ñaõ keát thuùc 
 CHÚC CÁC CON CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt