Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Thu Phương

Các số: 1, 2 , 3 , 4, 5,

là các số nguyên âm

Cách đọc số nguyên âm:

BT3/ SGK trang 68

Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Pi – ta – go sinh năm – 570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên .

Hãy viết số ( nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Thu Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CH 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 5 
GV: Nguyễn Thị Thu Phương 
Toán 6 
Môn : Số Học 
1/ Điều kiện để thực hiện phép trừ trong tập hợp số tự nhiên N? 
15 – 25 = ? 
(không thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên N vì số bị trừ nhỏ hơn số trừ) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ 
2/ Thực hiện phép tính: 
Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp số nguyên . 
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN 
 Các số: 1, 2 , 3 , 4, 5,  
 Cách đọc số nguyên âm: 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ: 
- 
- 
- 
là các số nguyên âm 
- 
- 
 - 1: 
Đọc là âm một 
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai ) 
 - 2: 
(hoặc trừ một ) 
* Ví dụ: 
* Dấu “ - ” đứng đằng trước một số tự nhiên đọc là: 
? Đọc các số sau: 
-15 , -320 , -2010 
âm (hoặc trừ ) + tên số 
-15: đọc là â m mười lăm 
 -320: đọc là â m ba trăm hai mươi 
 -2010: đọc là âm hai nghìn không trăm mười 
- 3 0 C nghĩa là gì? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? 
 0 
20 
40 
-40 
o C 
50 
30 
10 
-30 
-10 
-20 
§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
- Nhiệt độ trên nhiệt kế là 10 °C 
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°C. 
- Nhiệt độ dưới 0°C được viết với dấu “ – ” đằng trước . 
+ Chẳng hạn : Nhiệt độ 10 độ dưới 0°C được viết là 
- 10°C . 
 Vậy - 3°C có nghĩa là gì? 
Nghĩa là nhiệt độ 
3 độ dưới 0 0 C 
( mười độ C ). 
1. Các ví dụ 
 Các số: 1, 2 , 3 , 4, 5,  
là các số nguyên âm 
 Cách đọc số nguyên âm: 
* Ví dụ: 
 - 1: 
Đọc là âm một (hoặc trừ một) 
 - 2: 
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai ) 
Ví dụ 1: sgk trang 66 
Ví dụ 1: 
- 
- 
- 
- 
- 
?1 
Đọc nhiệt độ của các thành phố dưới đây: 
Hà Nội 
18 0 C 
 Đọc là 18 độ C 
Huế 
20 0 C 
 Đọc là 20 độ C 
Đà Lạt 
19 0 C 
TP Hồ Chí Minh 
25 0 C 
 Đọc là 25 độ C 
 Đọc là 19 độ C 
Bắc Kinh 
-2 0 C 
Mát- xcơ-va 
-7 0 C 
Pa-ri 
0 0 C 
Niu-yoóc 
2 0 C 
 Đọc là âm 2 độ C hoặc trừ 2 độ C 
 Đọc là âm 7 độ C hoặc trừ 7 độ C 
 Đọc là 0 độ C 
 Đọc là 2 độ C 
Trong các thành phố trên, thành phố nào nóng nhất , thành phố nào lạnh nhất ? 
Thành phố nóng nhất: 
 Thành phố lạnh nhất : 
TP Hồ Chí Minh 
Mát- xcơ-va 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
* Quy ước: Độ cao mực nước biển là 0 mét . 
- Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m . 
Ví dụ 2: Để đo độ cao thấp khác nhau trên Trái Đ ất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn . 
- Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m 
- Ta nói: Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 mét. 
0m (mực nước biển) 
Ta nói: Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 mét 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Độ cao 
Độ sâu 
Độ cao của đỉnh núi Phan - xi -păng là 3143m 
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây: 
?2 
Đọc là: Độ cao của đỉnh núi Phan - xi –păng là 3143 mét 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Độ cao 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30m. 
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây : 
?2 
Đọc là: Độ cao (độ sâu) của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét hoặc trừ 30 mét. 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Độ sâu 
 Đọc và giải thích các câu sau 
a) Ông Bảy có – 150 000 đồng 
b) Bà Năm có 200 000 đồng 
c) Cô Ba có – 30000 đồng 
Nghĩa là: Ông Bảy nợ 150 000 đồng hay có âm 150 000 đồng 
Nghĩa là: Bà Năm có 200 000 đồng 
Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đồng hay có âm 30 000 đồng 
Ví dụ 3 : 
Nếu ông A có 10 000 đồng, ta nói: “ông A có 10 000đồng”. Còn nếu ông A nợ 10 000 đồng, ta nói: “ông A có âm 10 000 đồng”. 
?3 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
 Cách đọc số nguyên âm: 
- 
1. Các ví dụ 
 Các số: 1, 2 , 3 , 4, 5, 
- 
- 
- 
- 
là các số nguyên âm 
* Ví dụ: 
 - 1: 
Đọc là âm một 
(hoặc trừ một ) 
 - 2: 
Đọc là âm hai (hoặc trừ hai ) 
Ví dụ 1: sgk trang 66 
Ví dụ 2: sgk trang 67 
Ví dụ 3: sgk trang 67 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2 . Trục số : 
ĐIỂM GỐC 
. 
0 
1 
2 
3 
4 
- 4 
- 3 
- 2 
- 1 
 
 
Chiều dương : 
chiều từ trái sang phải 
Chiều âm: 
chiều từ phải sang trái 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? 
3 
-5 
0 
A 
B 
C 
D 
-6 
-2 
1 
5 
?4 
. 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
. 
. 
. 
Ta có thể vẽ trục số như hình 34. 
Chú ý: 
0 
4 
3 
2 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
Hình 34 
TiẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
2 . Trục số : 
Bài 1-SGK-Trang 68: 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Áp dụng 
a) -3 0 C 
-2 0 C 
0 0 C 
2 0 C 
3 0 C 
b) Nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ ở nhiệt kế a. 
Mở sách giáo khoa 
 Bài 1 trang 68 
Đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế? 
So sánh nhiệt độ ở 
Nhiệt kế a và nhiệt độ ở nhiệt kế b nhiệt độ nào cao hơn? 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
BT3/ SGK trang 68 
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên . Chẳng hạn, nhà toán học Pi – ta – go sinh năm – 570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên . 
Hãy viết số ( nguyên âm ) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên 
Đáp án: 
Năm - 776 là năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
-10 - 5 0 1 2 3 4 5 
 - 9 - 8 - 7 - 6 
- 3 
 4 
 5 
b/. Hãy đ iền các số nguyên âm nằm giữa – 10 và - 5 vào trục số dưới đây 
 0 
a/. Chọn điểm gốc 0 ở trục số dưới đây 
Bài 4/SGK( tr 68) : 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Bài tập nâng cao : Chọn đáp án đúng 
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: 
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
. 
Cho trục số 
P 
. 
Q 
-2 
R 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
. 
Tổng kết toàn bài 
Các số : 1, 2 , 3, ... 
- 
- 
- 
NGUYÊN ÂM 
gọi là các số 
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 
2.Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? 
a) Để chỉ nhiệt độ dưới 0° C. 
b) Để chỉ độ cao dưới mực nước biển (độ sâu ). 
c) Để chỉ số tiền nợ . 
d) Thời gian trước công nguyên. 
TIẾT 41 - §1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Hướng học sinh học ở nhà 
1. Đọc Sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. 
2. Tập vẽ thành thạo trục số. 
BTVN: 2, 5 SGK trang 68 
 1; 4; 5 SBT ( trang 66 SBT) 
3. Xem trước bài 2 tập hợp các số nguyên 
Tiết học đến đây kết thúc 
KÍNH MỜI THẦY CÔ GIÁO NGHỈ. 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt