Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Các số tự nhiên khác 0 với dấu trừ đằng trước gọi là số nguyên âm.
Ví duï 1:
Hãy đọc các các số nguyên âm sau : -1 ;-17 ;-68 ;
-36; -120 .
So sánh độ cao của các địa điểm dưới đây với mực nước biển
Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao, cao hơn mực nước biển là 3143 m
Vịnh Cam Ranh có độ cao thấp hơn mực nước biển là 30 m.
GV : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỚP CHÚNG EM Kiểm tra bài cũ : Thực hiện phép tính trong N: a/ 100.12 = ? b/ 100 - 12 = ? c/ 12 - 100 = ? ĐÁP ÁN a/ 100.12 = 1200 b/ 100 - 12 = 88 c/ 12 - 100 = không có kết quả trong N CHƯƠNG II - SỐ NGUYÊN BÀI 1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 0 20 40 -40 o C 50 30 10 -30 -10 -20 1. Caùc ví duï : a/ Ví duï 1: Hãy đọc các các số nguyên âm sau : -1 ;-17 ;-68 ; -36; -120 . Các số tự nhiên khác 0 với dấu trừ đằng trước gọi là số nguyên âm . Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : 1/ Các ví dụ : a/ Ví dụ 1 : Hà Nội 18 0 C Bắc Kinh -2 0 C Huế 20 0 C Mát-xcơ-va -7 0 C Đà Lạt 19 0 C Pa- ri 0 0 C TP. Hồ Chí Minh 25 0 C Niu-yóoc 2 0 C 1 Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C Chợ Bến Thành Bắc Kinh : - 2 ° C Vạn Lý trường thành Mát-xcơ-va : - 7° C Điện Cremlin 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 4 3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 -5 a) b) c) d) e) -3 0 C -2 0 C 0 0 C 2 0 C 3 0 C Hình sau minh hoạ một phần các nhiệt kế ( tính theo độ C) . Hãy đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau ? Trong hai nhiệt kế a, b nhiệt độ nào cao hơn ? Bài tập 1 : Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 0 m 1. Caùc ví duï : b/ Ví duï 2: * Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m. Ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m. Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m. - Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3143 m. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là –30 m . Vịnh Cam Ranh có độ cao thấp hơn mực nước biển là 30 m. Đọc độ cao các địa điểm dưới đây : 2 Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao , cao hơn mực nước biển là 3143 m So sánh độ cao của các địa điểm dưới đây với mực nước biển 1. Caùc ví duï : b/ Ví duï 2: Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Fansipan cao 3143 m Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m - Ông A có 10 000 đ. - Ông B nợ 10 000 đ có thể nói : Tiền có và tiền nợ Ông B có –10 000 đ . 1. Caùc ví duï : c/ Ví duï 3: Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ông Bảy có – 150 000 đồng có nghĩa là ........................................ Ông Bảy nợ 150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng có nghĩa là ....................... Bà Năm có 200 000 đồng 1. Caùc ví duï : c/ Ví duï 3: Cô Ba có – 30 000 có nghĩa là ....................... Cô Ba nợ 30 000 đồng Đọc các câu sau : ?3 Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngöôøi ta duøng soá nguyeân aâm ñeå chæ thôøi gian tröôùc coâng nguyeân . Chaúng haïn , nhaø toaùn hoïc Pi- ta -go sinh naêm -570 nghóa laø oâng sinh naêm 570 tröôùc coâng nguyeân . Pi- ta -go Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Số nguyên âm được biểu diễn trên tia đối của tia số . 0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 Ta được trục số . 0 Chiều âm Chiều dương Điểm 0 ( không ) gọi là điểm gốc của trục số . 1/ Các ví dụ : 2/ Trục số : Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM a/ Các điểm A, B, C, D ở trục số trên hình biểu diễn những số nào ? C 3 D B 0 -5 A -6 -2 1 5 ?4 1/ Các ví dụ : 2/ Trục số : Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Thảo luận Nhóm 3 phút Ghi các số nằm giữa -3 và 4 vào trục số ở hình bên dưới và cho biết có bao nhiêu điểm cách điểm 0 hai đơn vị -3 4 0 Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ĐÁP ÁN -3 4 0 -2 -1 1 2 3 . . Có hai điểm cách điểm 0 hai đơn vị 1/ Các ví dụ : 2/ Trục số : 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 0 Chú ý : Có thể vẽ trục số đứng như hình bên . Chiều dương Chiều âm Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Câu 1: Điểm P cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số : A. - 3 B. 3 C. 2 D. - 2 Câu 2: Điểm Q cách điểm -1 là 4 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số : A. - 4 B. 4 C. 3 D. - 3 0 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 -5 P Q Q Hãy chọn đáp án đúng . TỔNG KẾT TOÀN BÀI Xét các số sau số nào là số nguyên âm ? -153 ; -28 ; 68 ; -90; 153; 315; -1; 0 -153; -28; -90;-1 là các số nguyên âm 2.Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Để biểu diễn nhiệt độ dưới 0° C Để chỉ độ cao dưới mực nước biển Để chỉ số tiền nợ Để chỉ thời gian trước công nguyên HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc các Vd ở SGK Tập vẽ thành thạo trục số Làm bài tập 2, 5 (SGK) Xem bài “ tập hợp số nguyên ” CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MỘT NGÀY THẬT VUI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
- LamQuenVoiSoNguyenAm.doc