Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Trường THCS Lê Lợi
Trong thực tế , bên cạnh các số tự nhiên, người ta còn dùng các số với dấu “- ” đằng trước, như -1, -2, -3, (đọc là âm 1, âm 2, âm 3, hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3, ) . Những số như thế gọi là số nguyên âm
Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên)
Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số
Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh về dự Hội thi ƯDCNTT TRƯỜNG THCS LÊ LỢI LÂM THANH TUẤN TỔ : TOÁN - LÝ Chương II: SỐ NGUYÊN Bài tập: Thực hiện các phép tính: a)4 + 5 = b)4 . 5 = c)4 – 5 = 9 20 Không thực hiện được trong N Để cho phép trừ luôn luôn thực hiện được, người ta đưa vào một loại số mới Đó là : Số nguyên âm Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành : Tập hợp các số nguyên Trong thực tế , bên cạnh các số tự nhiên, người ta còn dùng các số với dấu “- ” đằng trước, như -1, -2, -3 , (đọc là âm 1, âm 2, âm 3, hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3, ) . Những số như thế gọi là số nguyên âm §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN TIẾT 40 1/ Các ví dụ: Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ , người ta dùng các nhiệt kế (hình 31) * Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C ( đọc : không độ C ) * Nhiệt độ của nước đang sôi là 100 0 C ( đọc : một trăm độ C) 30 20 10 0 40 -10 -20 -30 -40 0 C Hình 31 Nhiệt kế Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “- ” đằng trước Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết là (đọc là Hoặc ) 30 20 10 0 40 -10 -20 -30 -40 0 C Hình 31 -3 0 C âm ba độ C trừ ba độ C §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN TIẾT 40 Hà nội 18 0 C Huế 20 0 C Đà Lạt 19 0 C TP . Hồ Chí Minh 25 0 C Bắc Kinh -2 0 C Mát –xcơ-va -7 0 C Pa- ri 0 0 C Niu-yóoc 2 0 C Hà nội 18 0 C Huế 20 0 C Đà Lạt 19 0 C TP . Hồ Chí Minh 25 0 C Bắc Kinh -2 0 C Mát –xcơ-va -7 0 C Pa- ri 0 0 C Niu-yóoc 2 0 C Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : ?1 Trong 8 thành phố trên thành phố nào nóng nhất ? Thành phố nào lạnh nhất? §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN TIẾT 40 - 65m 0 m Mực nước biển Thềm lục địa Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn, nghĩa là quy ước độ cao của mực nước biển là 0 mét Ví dụ 2: Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600 m. Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m Thềm lục địa Việt nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65 m. Ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65 m TIẾT 40 §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm TiẾT 40 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : ( giải thích ý nghĩa các con số) ?2 Độ cao của đỉnh núi phan - xi - păng là 3143 mét Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30 mét Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm TiẾT 40 Nếu ông A có 10 000 đồng , ta nói : “ông A có 10 000 đồng” Ví dụ 3: Còn nếu ông A nợ 10 000 đồng , ta có thể nói : “ông A có - 10 000 đồng” Đọc các câu sau :( giải thích ý nghĩa các con số) ?3 Ông Bảy có - 150 000 đồng Bà Năm có 200 000 đồng Cô Ba có - 30 000 đồng Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm TiẾT 40 Hãy vẽ và biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5; trên tia số. 0 1 2 3 4 5 Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1;-2;-3;-4;-5 -5 -4 -3 -2 -1 Biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số (h. 32) ta được một trục số. Hình 32 2/ Trục số : 0 * Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số Trên hình 32: * Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên) * Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm TiẾT 40 Hình 34 0 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 Các điểm A,B,C ở trục số trên hình 33 biểu diễn những số nào ? ?4 3 0 D C B -5 A Hình 33 -6 5 1 -2 Chú ý : Ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34 Laøm quen vôùi soá nguyeân aâm TiẾT 40 HOẠT ĐỘNG NHÓM: BÀI TẬP 4 tr 68 SGK a/ Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36. -3 5 4 Hình 36 0 -8 -9 -7 -6 0 1 2 3 4 -5 -10 Hình 37 b/ Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37. Cuûng coá TiẾT 40 Bài tập 1 tr 68 SGK Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C ): a/ Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế . Nhiệt kế a/ -3 0 C Nhiệt kế b/ -2 0 C Nhiệt kế c/ 0 0 C Nhiệt kế d/ 2 0 C Nhiệt kế e/ 3 0 C Hình 35 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 b/ c/ d/ e/ 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 a/ TiẾT 40 Cuûng coá Bài tập 1 tr 68 SGK b/ Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn ? 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 a/ 0 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 2 3 4 5 b/ Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn. Cuûng coá TiẾT 40 Bài tập 3 tr 68 SGK Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước công nguyên. Chẳng hạn: Nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 Nghĩa là: Ông sinh năm 570 trước Công nguyên Pi- ta -go Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm -776 Cuûng coá TiẾT 40 Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Người ta dùng số nguyên âm để chỉ : Nhiệt độ dưới 0 0 C. Độ sâu dưới mực nước biển. Số tiền nợ. Thời gian trước Công nguyên. Daën doø TiẾT 40 Đọc lại các ví dụ để hiểu rõ cách sử dụng số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. Làm bài tập 2;5 tr 68 SGK. Soạn bài TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Chuùc caùc em hoïc toát, chaøo caùc em !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt