Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Võ Thị Nghiêm

1) Tập hợp số nguyên.

2) Các phép tính về số nguyên.

3) Các quy tắc : Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

4) Bội và ước của một số nguyên.

Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới

Dùng số nguyên âm viết độ cao thấp hơn mực nước biển.

Dùng số nguyên âm viết số tiền nợ.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Võ Thị Nghiêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II. Số nguyên 
§1. Làm quen với số nguyên âm 
Giáo viên : Võ Thị Nghiêm. 
Trướng THCS Tân Lập 
4 + 6 = 
4 . 6 = 
10 
24 
6 - 4 = 
4 - 6 = 
2 
Không thực hiện được vì 4 < 6 
 BT: Thực hiện các phép tính sau 
Chương II. Số nguyên 
1) Tập hợp số nguyên. 
2) Các phép tính về số nguyên. 
3) Các quy tắc : Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 
4) Bội và ước của một số nguyên. 
Những con số này có ý nghĩa là gì ? Vì sao chúng ta cần những số có dấu “ - ” đắng trước? 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm. 
- 
- 
- 
Số 
 -1 
 -2 
-3 
Cách 
 đọc 
Âm một 
( Trừ 1) 
Âm hai 
(Trừ 2) 
Âm ba 
(Trừ 3) 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
a) Ví dụ 1 : 
* Nhiệt độ trên nhiệt kế là....... 
* Nhiệt độ nước đá đang tan là ...... 
 * Nhiệt độ 10 độ dưới được viết ........ 
( Đọc là ......................hoặc........................) 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm. 
- 
- 
- 
 0 
20 
40 
-40 
50 
30 
10 
-30 
-10 
-20 
âm mười độ C 
trừ mười độ C 
o C 
Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới 
Hà Nội : 18°C 
Huế: 20°C 
Đà Lạt: 19°C 
TP. Hồ Chí Minh: 25°C 
 Đọc nhiệt độ các thành phố sau : 
?1 
Mát-xcơ-va : -7°C 
New York: 2°C 
Bắc Kinh : -2°C 
 Đọc nhiệt độ các thành phố sau : 
?1 
Paris: 0°C 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
a) Ví dụ 1 : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm. 
- 
- 
- 
Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới 
b) Ví dụ 2 : 
Quy ước : Độ cao mực nước biển là 0 m 
Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình hơn mực nước biển là 600 m 
Độ cao trung bình 
của cao nguyên 
Đắc Lắc là 600m 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
a) Ví dụ 1 : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm. 
- 
- 
- 
Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới 
b) Ví dụ 2 : 
Độ cao trung bình 
 của thềm lục địa 
Việt Nam là – 65 m 
Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m 
Dùng số nguyên âm viết độ cao thấp hơn mực nước biển. 
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là 3 143 mét . 
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30 mét . 
?2 
 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây: 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm 
- 
- 
- 
a) Ví dụ 1 : 
b) Ví dụ 2 : 
Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới 
Dùng số nguyên âm viết độ cao thấp hơn mực nước biển. 
c) Ví dụ 3 : 
Nếu ông A có 10 000 đồng , 
 ta nói:................................... 
Nếu ông A nợ 10 000 đồng , 
 ta nói:................................... 
“Ông A có 10 000 đồng”. 
“Ông A có –10 000 đồng”. 
Dùng số nguyên âm viết số tiền nợ. 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm 
- 
- 
- 
a) Ví dụ 1 : 
b) Ví dụ 2 : 
Dùng số nguyên âm viết nhiệt độ dưới 
Dùng số nguyên âm viết độ cao thấp hơn mực nước biển. 
c) Ví dụ 3 : 
Dùng số nguyên âm viết số tiền nợ. 
 Đọc và giải thích các câu sau: 
?3 
a) Ông Bảy có – 150 000 đ 
b) Bà Năm có 200 000 đ 
c) Cô Ba có – 30 000 đ 
( Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ ) 
( Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ ) 
( Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ ) 
Một tràng vỗ tay của cả lớp 
1 
2 
3 
4 
Đô ̣ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét là 8 848 mét 
BT 2a / 68 sgk 
 Đọc và giải thích độ cao các địa điểm dưới đây: 
C©u 1 
 Đô ̣ cao của đáy vực Ma-ri-an 
là – 11 524 mét 
BT 2b / 68 sgk 
 Đọc và giải thích độ cao các địa điểm dưới đây: 
C©u 2 
BT 3/68 sgk 
Nhà toán học Pi- ta- go sinh năm – 570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước công nguyên. Hãy viết số chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên. 
- 776 
C©u 3 
§¸p ¸n 
C©u 4 
Hiếu thiếu Lan 15000 đồng. Hỏi Hiếu có bao nhiêu tiền ? 
§¸p ¸n 
-15000 đồng 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
1. Các ví dụ : 
Các số : 1; 2 ; 3 
gọi là các số nguyên âm. 
- 
- 
- 
2. Trục số : 
- B iểu diễn c ác số nguyên âm trên tia đối của tia số . 
-6 
-5 
Chiều dương : 
Chiều âm : 
Điểm gốc 
Từ phải sang trái 
Từ trái sang phải 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-1 
-2 
-3 
-4 
- Trục số là hình gồm hai tia đối nhau, tia bên phải biểu diễn......................,tia bên trái biểu diễn......................... 
số tự nhiên 
số nguyên âm. 
?4 
Các điểm A, B, C, D ở trục số biểu diễn những số nào? 
0 
3 
-5 
A 
B 
C 
D 
-6 
-2 
1 
5 
Chú ý: 
 Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc 
0 
1 
2 
3 
4 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
Các số : -1 ; -2 ; - 3 gọi là các số nguyên âm 
1. Các số nào được gọi là các số nguyên âm ? 
- Chỉ nhiệt độ dưới 0° C. 
- Chỉ độ cao dưới mực nước biển. 
- Chỉ số tiền nợ,... 
2.Trong thực tế người ta thường dùng số nguyên âm trong những trường hợp nào? 
3. Hãy mô tả đặc điểm của trục số. 
Trục số là hình gồm hai tia đối nhau, tia bên phải biểu diễn các số tự nhiên, tia bên trái biểu diễn các số nguyên âm. 
Củng cố 
BT 1 /68 sgk 
0°C: Không độ C 
 - 3 °C 
Âm ba độ C hoặc trừ ba độ C. 
 2°C: Hai độ C 
 3°C: Ba độ C 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
0 
1 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
-6 
2 
3 
4 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
 - 2 °C: Âm hai độ C hoặc trừ hai độ C. 
BT4/68 SGK 
a/ Ghi điểm gốc 0 vào trục số 
0 
3 
-9 
-10 
-6 
1 
-5 
 b/ Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số - 10 và – 5 vào trục số 
1 
2 
-7 
4 
-3 
4 
-8 
0 
5 
Nhiệm vụ về nhà 
- Nhận dạng các số nguyên âm và tìm ví dụ trong thực tế về số nguyên âm. 
- Tập vẽ thành thạo trục số . 
- BTVN : * 5 SGK 
 * 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55) 
- Xem trước bài: Tập hợp các số nguyên. 
BT5/68 SGK 
Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị 
0 
 Ba cặp điểm biểu diễn các số cách đều điểm 0 
3 
-3 
0 
5 
Vẽ một trục số và vẽ : 
-5 
Chúc các em học giỏi . 
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan