Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Viết Thanh

Nhân hai số nguyên dương:

Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên.

Nhân hai số nguyên âm:

Quy tắc:

Nhận xét:

Kết luận: (SGK tr90):

a . 0 = 0 . a = 0

Nếu a,b cùng dấu thì a.b

Nếu a,b khác dấu thì a.b

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 30/03/2022 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Viết Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quý thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê 
M«n to¸n - LíP 6A7 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
Giáo viên : Nguyễn Viết Thanh 
KiĨm tra MIƯNG 
1. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ –” đằng trước kết quả ”. 
Trả lời : 
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên gì ? 
=> là một số nguyên âm . 
1).Nªu qui t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu ? 
2).Thùc hiƯn phÐp tÝnh 
3.(-4) = ? 
2.(-4) = ? 
2. Ta cĩ : 
3.(-4) = -(3.4) = -12 
2.(-4) = -(2.4) = - 8 
0.(-4) = ? 
1.(-4) = ? 
1.(-4) = -(1.4) = - 4 
0.(-4) = -(0.4) = 0 
|-1|.|-4| = ? 
|-2|.|-4| = ? 
|-1|.|-4| = 1.4 = 4 
|-2|.|-4| = 2.4 = 8 
Số âm x số âm = số dương 
Thật dễ nhớ ! 
TiÕt 61: 
1. Nhân hai số nguyên dương : 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
?1 
TÝnh : 
a) 12.3 = ? 
b) 5.120 = ? 
 - Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên . 
Giải : 
a) 12.3 =36 
b) 5.120 = 600 
TiÕt 61: 
1. Nhân hai số nguyên dương : 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
3 . (– 4) = – 12 
 - Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên . 
2. Nhân hai số nguyên âm : 
 Hãy quan sát bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối : 
2 . (– 4) = – 8 
1 . (– 4) = – 4 
0 . (– 4) = 0 
(– 1) . (– 4) = 
(– 2) . (– 4) = 
 ? 
 ? 
tăng 4 
tăng 4 
tăng 4 
4 
8 
a) Quy tắc : 
?2 
Muèn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta nh©n hai gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa chĩng . 
|-1|.|-4| = 1.4 = 4 
|-2|.|-4| = 2.4 = 8 
TiÕt 61: 
1. Nhân hai số nguyên dương : 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
a) (– 4).(– 25) 
b) Ví dụ : 
= |– 4| . |– 25| 
= 4 . 25 
Tính : 
b) (– 15).(– 6) 
Giải : 
a) (– 4).(– 25) 
= 15 . 6 
= 100 
b) (– 15).(– 6) 
= 90 
 TÝch cđa hai sè nguyªn ©m lµ mét sè nguyªn d­¬ng . 
c) Nhận xét : 
2. Nhân hai số nguyên âm : 
Muèn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta nh©n hai gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa chĩng . 
a) Quy tắc : 
 - Muốn nhân hai số nguyên dương ta nhân như số tự nhiên . 
TiÕt 61: 
1. Nhân hai số nguyên dương : 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
b) Ví dụ : 
c) Nhận xét : 
2. Nhân hai số nguyên âm : 
Muèn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta nh©n hai gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa chĩng . 
a) Quy tắc : 
3. Kết luận : (SGK tr90): 
* a . 0 = 0 . a = 0 
* Nếu a,b cùng dấu thì a.b 
* Nếu a,b khác dấu thì a.b 
= | a|.|b | 
=-(| a|.|b |) 
Ví dụ : Tính : 
a) (+3) . (+9) = ? 
b) (-3) . 7 = ? 
c) (+13) . (-5)= ? 
e) 0 . (-5) = ? 
3.9 = 27 
-(3.7) = - 21 
-(13.5) =- 65 
0 
d) (-150) .(-4) = ? 
150.4 =600 
Ta có (+ 4).(+ 5) = + 20. Hãy suy ra các kết quả sau : 
a) ( – 4).(+ 5) = 
– 20 
b) (+ 4).( – 5) = 
c) ( – 4).( – 5) = 
– 20 
+ 20 
Dấu của 
a 
Dấu của 
b 
Dấu của 
a.b 
(+) 
(+) 
(–) 
(–) 
(+) 
(–) 
(–) 
(+) 
Điền dấu thích hợp vào ô trống : 
Bài tập2 : 
(+) 
(+) 
(–) 
(–) 
Bài tập 3 : 
Bài tập 1 : 
Cho a.b = 0, có nhận xét gì về số a, số b? 
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 
Cùng 
dấu 
là 
dương 
Khác 
dấu 
là 
âm 
TiÕt 61: 
1. Nhân hai số nguyên dương : 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
b) Ví dụ : 
c) Nhận xét : 
2. Nhân hai số nguyên âm : 
Muèn nh©n hai sè nguyªn ©m, ta nh©n hai gi ¸ trÞ tuyƯt ® èi cđa chĩng . 
a) Quy tắc : 
3. Kết luận : 
* a . 0 = 0 . a = 0 
* Nếu a,b cùng dấu thì a.b = | a|.|b | 
* Nếu a,b khác dấu thì a.b =-(| a|.|b |) 
 Chú ý : (SGK/91) 
* Cách nhận biết dấu của tích : 
(+) . (+)  (+) 
(–) . (–)  (+) 
(+) . (–)  (–) 
(–) . (+)  (–) 
* Khi a.b = 0 thì hoặc a=0 hoặc b=0. 
* - Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu . 
 - Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không thay đổi . 
?4 
 Cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu : 
a) Tích a.b là một số nguyên dương ? 
b) Tích a.b là một số nguyên âm ? 
Trả lời : 
Ta có : a . b = ab 
(+) . ( ? )  (+) 
(+) . ( ? )  (–) 
a) b là một số nguyên dương . 
b) b là một số nguyên âm . 
( + ) 
( – ) 
H­íng dÉn häc sinh tù häc 
§ èi víi bµi häc ë tiÕt häc nµy : 
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu . Chú ý nhân hai số nguyên âm 
- Ghi nhớ về cách nhận biết dấu . 
§ èi víi bµi häc ë tiÕt häc sau : 
- Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên . 
- Bài tập về nhà : 80, 81, 82, 83/91, 92-SGK 
- Vẽ sơ đồ tư duy với phần trung tâm là ” nhân hai số nguyên ”. 
- Tiết sau luyện tập về phép nhân số nguyên . 
BT 80 làm giống ?4 
BT 82 có thể xét dấu của tích hoặc tính ra kết quả rồi so sánh . 
Chúc 
các 
em 
học 
tập 
tốt 
Xin c¶m ¬n QUý THÇY C¤ Vµ C¸C EM HäC tr©n träng SINH ! 
bµi häc kÕt thĩc 
S 
Ố 
H 
Ọ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.ppt