Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Anh Thư

Kết luận

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b

thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b

Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b).Khi đó ,ta cũng nói a là số liền trước của b .chẳng hạn -5 là số liền trứơc của -4

Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối

 của số nguyên a

1.So sánh hai số nguyên.

Trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a

nhỏ hơn số nguyên b

Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào

2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối

của số nguyên a

Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó

Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn

Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Anh Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
và các em học sinh về dự tiết học hôm nay! 
Người dạy: Nguyễn Thị Anh Thơ 
Đơn vị: Trường THCS Nam Hưng, Tiên Lãng 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Tập Z các số nguyên gồm các loại số nào? Viết ký hiệu? 
Câu 2: Bài tập 10 (SGK trang 71) 
Trên hình điểm A cách điểm mốc M về phía tây 3km, ta quy ước “điểm A được biểu thị là -3 km”.Tìm số biểu thị các điểm B, C 
O 
-3 
(Km) 
Tây 
Đông 
M 
A 
B 
C 
Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0 
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } 
2 
-1 
 Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
3 < 5 . Điểm 3 ở bên trái điểm 5 
Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia 
a nhỏ hơn b : a a 
Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ) điểm a nằm bên trái điểm b 
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b 
Kết luận 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
?1 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Xem trục số nằm ngang . Điền các từ: bên phải , bên trái, lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu “ > ” , “ < ” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
a) Điểm -5 nằm  điểm -3, nên -5  -3, và viết: -5  -3 
b) Điểm 2 nằm  điểm -3, nên 2  -3, và viết: 2  -3 
c) Điểm -2 nằm  điểm 0, nên -2  0, và viết: -2  0 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
 > 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b ).Khi đó ,ta cũng nói a là số liền trước của b .chẳng hạn -5 là số liền trứơc của -4 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
?2 
So sánh : a) 2 7 b) -2 -7 c) -4 2 
 d) -6 0 e) 4 -2 g) 0 3 
và 
và 
và 
và 
và 
và 
< 
> 
< 
< 
> 
< 
Mọi số nguyên dương đều số 0 
Mọi số nguyên âm đều số 0 
Mọi số nguyên âm đều bất kỳ số nguyên dương nào 
nhỏ hơn 
lớn hơn 
nhỏ hơn 
Nhận xét 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
4 
-5 
3 
5 
6 
-6 
7 
-4 
3 (đơn vị) 
3 (đơn vị) 
Trên trục số 
Điểm -3, điểm 3 cách điểm 0 mấy đơn vị? 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
4 
-5 
3 
5 
6 
-6 
7 
-4 
?3 
Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0 ? 
khoảng cách từ mỗi điểm 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0 đến điểm 0 lần lượt là: 1; 1;5 ;5 ; 3 ; 2 ; 0 đơn vị. 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối 
 của số nguyên a 
Ký hiệu : | a | (đọc là giá trị tuyệt đối của a) 
Ví dụ: | 13 | = 13 ; | -20 | = 20 ; | -75 | = 75 ; | 0 | = 0 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1. So sánh hai số nguyên: 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: 
?4 
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1, -1, -5, 5, -3, 2. 
| 1 | = 1 ; | -1 | = 1 ; | -5 | = 5 ; | 5 | = 5 ; | -3 | = 3 ; | 2 | = 2 
Giá trị tuyệt đối của số 0 là: 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là 
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối thì lớn hơn 
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối 
số 0 
chính nó 
số đối của nó (và là một số nguyên dương) 
nhỏ hơn 
bằng nhau 
Nhận xét 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
1.So sánh hai số nguyên . 
Trên trục số ( nằm ngang ) điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a 
nhỏ hơn số nguyên b 
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào 
2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối 
của số nguyên a 
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó 
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó 
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn 
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
Bài tập: 
 Bài11(SGK): 
> 
= 
< 
? 
 5 -3 -5 
4 -6 10 -10 
< 
> 
> 
> 
Bài 15 (SGK trang 73) 
> 
= 
< 
? 
| 3 | | 5 | | -3 | | -5 | 
| -1 | | 0 | | 2 | | -2 | 
< 
< 
> 
= 
Bài 12a)(SGK): Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 
2; -17; 5; 1; -2; 0 
-17; -2; 0; 1; 2; 5 
Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp 	các số nguyên 
Bài tập: Tìm các số nguyên x, biết: 
 a) -4 < x < 1 
 b) | x | = 8 
x ∈{-3;-2;-1;0} 
x = 8 hoặc x = -8 
Hướng dẫn về nhà 
Học lý thuyết theo SGK 
Làm bài tập 12b, 13,14 (SGK trang 73) 
Làm bài 17 đến 22 (SBT trang 57) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt
Bài giảng liên quan