Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS An Hòa

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.

Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

Nhận xét :

Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương).

Trong hai soỏ nguyeõn aõm, soỏ naứo coự trũ tuyeọt ủoỏi nhoỷ hụn

thỡ lụựn hụn

Hai soỏ ủoỏi nhau coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi baống nhau.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Trường THCS An Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUí ĐẠI BIỂU ĐẾN DỰ GVG VềNG HUYỆN TAM NễNG – ĐỒNG THÁP. GV NGUYỄN THANH SANG - THCS AN HềA 
NĂM HỌC 2009 - 2010 
 Môn: Toán lớp 6 
BÀI DỰ THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI 
VềNG HUYỆN 
Kiểm tra bài cũ 
Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? 
 Viết tập hợp Z các số nguyên ? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
 Số nào lớn hơn : - 10 hay +1 ? 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
* Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
Đ iểm -5 nằm .... đ iểm -3, nên -5.............. -3 
 và viết : -5. .-3; 
b. Đ iểm 2 nằm ..đ iểm -3, nên 2 ..... -3 
 và viết 2-3; 
c. Đ iểm -2 nằm .......đ iểm 0, nên -2............ 0 
 và viết -2.....0. 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên trái 
nhỏ hơn 
< 
bên phải 
lớn hơn 
< 
 Xem trục số nằm ngang ( hình 42). Đ iền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu “ > ”, “ < ” vào chỗ trống dưới đây cho đ úng : 
?1 
4 
Hình 42 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
5 
0 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đ ó , ta cũng nói a là số liền trước của b. 
e. 4 và - 2 
?2 
So sánh : 
 Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0. 
 Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0. 
Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào . 
a. 2 và 7 
b. - 2 và - 7 
c. - 4 và 2 
d. - 6 và 0 
g. 0 và 3 
a. 2 < 7 
b. - 2 > - 7 
c. - 4 < 2 
d. - 6 < 0 
g. 0 < 3 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
0 
-7 
6 
7 
NHAÄN XEÙT 
e. 4 > - 2 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
3 (đơn vị ) 
3 (đơn vị ) 
a. Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. 
Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a kí hiệu là: a 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
Ví dụ : 
3 = 3; 
 - 3 = 3 
Trên trục số (h.43): 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
?3 Tỡm khoaỷng tửứ moói ủieồm : 1 , - 1. -5 , 5, -3 , 2 , 0 ủeỏn ủieồm 0 
?4 Tỡm giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moói soỏ sau : 1 , - 1. -5 , 5, -3 , 2 , 0 
b. Nhận xét : * Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . 
* Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). 
2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 
Tieỏt 42. THệÙ Tệẽ TRONG TAÄP HễẽP CAÙC SOÁ NGUYEÂN 
1. so sánh hai số nguyên 
* Trong hai soỏ nguyeõn aõm , soỏ naứo coự trũ tuyeọt ủoỏi nhoỷ hụn 
 thỡ lụựn hụn 
* Hai soỏ ủoỏi nhau coự giaự trũ tuyeọt ủoỏi baống nhau . 
 100   - 400  ;  - 7   - 6  
  - 49   49  ;  - 41  0  
c) 
< 
> 
= 
? 
> 
 7 = ;  - 10 =  
áp dụng 
b) Đ iền số thích hợp vào chỗ trống : 
> 
> 
= 
 7 
 10 
Bài tập 1/ 
 4 6 -7 -9 
 8 -10 ; 20 -20 
a) 
< 
> 
= 
? 
> 
> 
> 
> 
Câu 2 : Trong các tập hợp số nguyên sau , tập hợp nào có các số nguyên đư ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? 
 a) {2; -1 ; 5 ; 1 ; -2 ; 0} 
 b) {-6; -2; 0; 1; 3; 5} 
 c) {-2; -8; 0; 1; 2; 4} 
 d) {0; 1; -2; 2; 5; -9} 
Câu 3: Trong các dãy số sau , dãy số nào không phải là 3 số nguyên liên tiếp : 
 a) - 3; - 4; - 5 
 b) a; a + 1; a + 2 (a  Z) 
 c) b – 1 ; b; b + 1 (b  Z) 
 d) 5; 2; 1 
Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 ch ữ số : a. – 11  b. – 95  c. – 99 d. 10 
Câu 5: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ? 
a. Hai số nguyên có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau th ì bằng nhau . 
b. Không có số nguyên nhỏ nhất , cũng không có số nguyên lớn nhất . 
c. Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn th ì nhỏ hơn . 
d. Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất . 
Câu 6: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ?  a) a ≥ 0 với mọi a  Z. b) a = 0 khi a = 0c) a > 0 khi a ≠ 0 d) Cả 3 đáp án a, b, c đ ều sai . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc lí thuyết 
Làm bài tập : 12, 13b, 15 (SGK – Trang 73) 
 21, 23, 24 ( SBT – Trang 57 ) 
Tìm số nguyên x biết : 
 a) |x|  5 b) 2  |x|  6 
PHềNG GD-ĐT TAM NễNG 
GIÁO VIấN: NGUYỄN THANH SANG - TRƯỜNG THCS AN HềA – TAM NễNG 
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_c.ppt