Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Chuẩn kĩ năng)

Nhận xét kết quả của phép chia: 57 : 53 = 54

và a9 : a5 = a4

Để phép chia am : an thực hiện được ta cần chú ý điều kiện gì ?

Trong trường hợp m = n, ta được kết quả của am : an bằng bao nhiêu ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng 
C¸c thÇy c« gi¸o 
VÒ dù giê m«n to¸n líp 6C 
Kiểm tra bài cũ 
Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát? 
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: 
 a, a 2 . a 8 
 b, x 7 . x . x 4 
Chia hai lòy thõa cïng c¬ sè 
TiÕt 14: 
Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số 
	Ta đã biết : 5 3 . 5 4 = 5 7 hãy suy ra : 5 7 : 5 3 = ? 	 5 7 : 5 4 = ? 
?1 
* Tổng quát : 
 Quy ước a 0 = 1 (a 0) 
Tổng quát : 
a m : a n = a m-n (a 0, m n) 
?2 
Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa 
a) 7 12 : 7 4 ; 	b) x 6 : x 3 (x 0) ;	 c)a 4 : a 4 (a 0) 
Bài tập trắc nghiệm 
1/ Chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn: 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta thực hiện: 
 a. Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 
 b. Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. 
 c. Chia các cơ số và trừ các số mũ. 
 d.Các câu trên đều sai. 
2/ Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông: 
 a. 7 5 : 7 = 7 5 
 b. x 5 : x 2 = x 3 (x 0) 
 c. a 5 : a 3 = a 8 (a 0) 
 d. x 5 : x 5 = 1 (x 0) 
Đ 
S 
Đ 
S 
	 Viết các số 538; dưới dạng tổng các lũy thừa 
 của 10. 
?3 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Ô chữ gồm 10 chữ cái. Đây là tên của một trong những kì quan nổi tiếng ở nước ta. 
Hãy tính các kết quả sau (dưới dạng một lũy thừa) vào ô vuông thích hợp. Điền mỗi chữ cái tương ứng với mỗi kết quả tìm được vào hàng ngang dưới em sẽ tìm được câu trả lời: 
G . 11 10 : 11 5 	 = 	 L . 2 4 . 2 6 = 
O . x 4 . x . x 3	 = 	 N . 5 6 : 5 0 = 
H . 3 6 : 3 5 	 = 	 A . 6 2 . 6 = 
I . a 9 : a ( a 0) = 	 V . 7 8 : 7 4 = 
 7 4 a 8 5 6 3 3 6 3 2 10 x 8 5 6 11 5 
 11 5 
G 
x 8 
O 
3 
H 
a 8 
I 
2 10 
L 
 5 6 
N 
 6 3 
A 
H 
N 
 7 4 
V 
 4; 9; 16; 25; 36 
 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 
Số chính phương 
Tổng 1 3 + 2 3 có là một số chính phương không ? 
Bài tập 72 (SGK – 31) 
Bài tập: 
Tìm số tự nhiên n, biết rằng : 
 a) 2 n = 2 3 	 b) 3 n = 9 
 c) 25 n = 1 	 d) n 50 = n 
Nên n = 3 
Hay 3 n = 3 2 
N ên n = 2 
Nên n = 1 hoặc n = 0 
Hay 25 n = 25 0 
Nên n = 0 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. 
Biết cách biểu diễn một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10, nhận biết được một số là số chính phương. 
Làm bài tập: 68; 69; 70 (SGK – 30) 
 99; 100; 101; 102; 103 (SBT – 17,18) 
Xin cảm ơn các quý thầy cô! 
Chóc c¸c em häc giái! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua_cung.ppt
Bài giảng liên quan