Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu (Chuẩn kiến thức)
Bài toán: Ông Bảy tháng trước có -100 000 đồng, tháng này ông
Bảy có -70 000 đồng.
Hỏi cả hai tháng ông Bảy có bao nhiêu đồng ?
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY LỚP 6B Kiểm tra bài cũ : 1) Điền số thích hợp vào chỗ trống a) |13| = . b) |-21| = . |0| = . 2) Tìm số đối của : 7, -9, 0 Số đối của 7 là -7 Số đối của -9 là 9 số đối của 0 là 0 13 21 0 Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 43 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 1.Cộng hai số nguyên dương Ví dụ : (+ 2) + (+3) = ? (+2) + (+3) = 2 + 3 = 5 ? +2 +3 2. Cộng hai số nguyên âm Bài toán : Ông Bảy tháng trước có -100 000 đồng , tháng này ông Bảy có -70 000 đồng . Hỏi cả hai tháng ông Bảy có bao nhiêu đồng ? Bài giải Tổng số tiền hai tháng ông Bảy có là : (-100 000) + (-70 000) = -170 000 ( đồng ) Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 43 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU ?1 Tính và nhận xét kết quả (-2) + (-3) và |-2| + |-3| Yêu cầu : Các em chia nhóm và thực hiện bài giải trên bảng phụ trong thời gian 5 phút . Bài giải : Ta có : (-2) + (-3) = -5 |-2| + |-3| = 2 + 3 = 5 Nhận xét : Kết quả phép tính của hai biểu thức đối nhau . Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả Bài tập : Thực hiện phép tính (+11) + (+102) b) (-32) + (-71) Tiết 43 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt