Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Mai Thuy Hòa
Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ?.
Nhận xét : GTTĐ của tổng bằng tổng của các GTTĐ .
Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả.
Em hãy :
Nêu cách cộng hai số nguyên dương , cách cộng hai số nguyên âm .
Cộng hai số nguyên cùng dấu :
Ta cộng hai giá trị tuyệt đối ,
Đặt dấu chung trước kết quả ,
Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả
Giáo viên thực hiện : Mai Thuy hoà Trường :THCS lê hông phong Một số quy đ ịnh của tiết học :* các đề mục * khi có biểu tượng xuất hiện Phần phải ghi Kiểm tra bài cũ Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a là gì ? Nêu cách xác đ ịnh gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên âm, số nguyên dương,số 0 ? - 17 = 0 = 81 = -54 = 17 0 81 54 á p dụng tính 1. Cộng hai số nguyên dương a, (+4) + (+2) = Ví dụ : 4 + 2 = 6 b, (+2763) + (+152) = 2763 + 152 = 2915 -1 0 +1 +2 +3 +5 +4 +6 +7 Có nhận xét gì về phép cộng hai số nguyên dương ? Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu Thứ hai , ngày 19 tháng 12 năm 2005 2. Cộng hai số nguyên âm Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu 1. Cộng hai số nguyên dương Nhiệt độ giảm 2 0 C có nghĩa là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? tăng -2 0 C Vậy muốn tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ta làm thế nào ? Tính (-3) + (-2) =? Khi nhiệt độ giảm 3 0 C ta có thể nói nhiệt độ tăng -3 0 C Khi số tiền giảm 10 000 đ ồng ta có thể nói số tiền tăng bao nhiêu ? tăng -10 000 đ ồng Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu Tính (-3) + (-2) =? (-3) + (-2) = - 5 -6 -5 -4 -3 -2 0 -1 1 2 2. Cộng hai số nguyên âm 1. Cộng hai số nguyên dương Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? Giải : Tr ả lời : Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -5 0 C 0 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 (-3) + (-2) = - 5 Tính và nhận xét kết qu ả của :(-4) + (-5) và Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu ? 1 5 4 - + - (- 4) + (- 5) = 4 + 5 = 9 5 4 - + - = -9 Vậy muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? (- 4) + (- 5) = -( 4 + 5 ) Em thực hiện phép cộng (-4)+(-5) bằng cách nào ? = -9 Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu “-” trước kết qu ả ( -17) + (- 54) = -(17+54) Ví dụ : =-71 2. Cộng hai số nguyên âm 1. Cộng hai số nguyên dương - ( -54 17 + - ) = Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào ? Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu Bài 2: Đ iền dấu thích hợp vào ô vuông a, (- 2) + (- 5) (- 10) b, (-12) + (-2) 14 c, 13 + 25 > < = Bài 3: Ô ng là ai ? Đ iền số thích hợp vào các ô vuông dưới đây, sau đ ó viết các ch ữ tương ứng với các số vừa tìm đư ợc vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết đư ợc tên một vị anh hùng của dân tộc ta , đ ồng thời là danh nhân quân sự của thế giới . Â .7+14= C. (-7)+(-14)= T .(-25)+(-15)= N. 15 = 25 + - U . Q . Ô .(-2)+ (-3)+(-7)= R .(-5)+(-6)+(-7)= 5 - 11+ 37 + - +15 -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40 T R ầ N Q U ố C T U ấ N 21 -21 -40 40 =52 =16 -18 -12 Tượng đài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tại xã An Sinh huyện Kim Môn tỉnh Hải Dương Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu “-” trước kết qu ả 2. Cộng hai số nguyên âm 1. Cộng hai số nguyên dương Hướng dẫn về nh à *Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu . * Bài tập 26/75 SGK; bài 36,39/59 SBT Nếu x=28 ta có phép cộng 28+(-10)=? ? -38 Hướng dẫn bài 39:Tính gi á trị của biểu thức x+(-10) biết x=-28 Thay x=-28 vào biểu thức ta có(-28)+(-10)= Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt