Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Tiến Xuân

Cộng hai số nguyên dương

Tổng của hai số nguyên dương chính là số nguyên dương

Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?

Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta có thể làm như thế nào?

Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Tiến Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng thầy cụ và cỏc em 
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Kiểm tra bài cũ 
HS 1: Thế nào là giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn a. Áp dụng tớnh : 
a, = b, = c, = 
HS 2: Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau : 
a, b, 
Khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 trờn trục số là giỏ trị tuyệt đối của số a. 
Áp dụng 
a, = 12 
b, = 0 
c, = 12 
a, = 18 – 13 = 5 
b, = 125 + 75 = 200 
Cho hai phộp toỏn : a. (+7) + (+15)b. (-14) + (-19) 
 Em nhận xột gỡ về dấu của cỏc số hạng trong phộp toỏn ở phần a ? Phộp toỏn ở phần b ? 
 Cỏc số hạng trong phộp toỏn ở phần a cú cựng dấu +. 
 Cỏc số hạng trong phộp toỏn ở phần b cú cựng dấu - 
 Phộp toỏn trờn chớnh là cộng hai số nguyờn cựng dấu . Để cộng hai số nguyờn cựng dấu ta làm như thế nào ? Để trả lời cõu hỏi này chỳng ta vào bài học hụm nay 
Tiết 44 - Bài 4 
SỐ HỌC 6 
CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Em có nhận xét gì về số nguyên dương và số tự nhiên ? 
Các số nguyên dương chính là các số tự nhiên . 
Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên . 
+4 
+2 
+6 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+7 
+6 
+8 
+9 
Nh ư vậy : (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 
Áp dụng tớnh : a, (+7) + (+15) = 
 b, (+139) + (+41) = 
22 
180 
Ví dụ : Tính : (+4) + (+2) 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không 
Em cú nhận xột gỡ về kết quả tổng của 2 số nguyờn dương ? 
 Tổng của hai số nguyờn dương chớnh là số nguyờn dương 
2. Cộng hai số nguyờn õm 
Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu , biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa ? 
-2 
-3 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
-5 
-6 
-7 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 Giải : 
 (-3) + (-2) = 
-5 
?1 
Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta có thể làm nh ư thế nào ? 
2. Cộng hai số nguyờn õm 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
-2 
-3 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
-5 
-6 
-7 
(-4) + (-5) = -9	 + = 4 + 5 = 9 
Tiết 44 . Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu 
Tính và nhận xét kết qu ả của (-4) + (-5) và 
 Qua ?1 hóy so sỏnh (-4) + (-5) và -( l-4l + l-5l) 	 
(-4) + (-5) = -( l-4l + l-5l) = -9 
Vậy kết qu ả hai phép tính là hai số đ ối nhau 
Vậy nhiệt độ buổi chiều cựng ngày là -5 độ C 
Quy tắc: SGK / trang 75 
 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu ( - ) trước kết qu ả. 
 Thực hiện các phép tính : a, (+37) + (+81) 
	 b, (-23) + (-17) 
?2 
a, (+37) + (+81) = 118 
b, (-23) + (-17) = -( 23 + 17) = - 40 
2. Cộng hai số nguyờn õm 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Bài giải : 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
Qua bài học hôm nay và ?2 Em có nhận xét gi về kết qủa tổng của hai số nguyên âm, tổng của hai số nguyên dương 
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
VD: (-26) + (-53)= 
=-(26 + 53)= -79 
3. Luyện tập 
Bài 1: Chọn đáp án đ úng trong các phép toán sau 
a, (+26) + (+32) bằng : A. -58 B. 58 C. 6 D. -6 
b, (-17) + (-48) bằng : A. 31 B. -31 C. 65 D. -65 
c, bằng : A. 90 B. -90 C. 52 D. -52 
d, bằng : A. -66 B. 42 C. 66 D. -42 
B 
D 
A 
C 
2. Cộng hai số nguyờn õm 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu ( - ) trước kết qu ả. 
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau : 
a, 213 + 47 
b, ( -38) + ( -62) 
c, 25 + 
d, + 
= 260 
 = - ( 38 + 62 ) = -100 
= 25 + 12 = 37 
= 12 + 28 = 40 
3. Luyện tập 
2. Cộng hai số nguyên âm 
1. Cộng hai số nguyờn dương 
Tiết 44 . Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU 
 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi đ ặt dấu ( - ) trước kết qu ả. 
1 
2 
3 
So sánh : (-8) + (-21) và -28 
 Ta có (-8) + (-21) = -29 
VUI NHẬN QUÀ TỪ ễNG GIÀ NOEL 
Bạn tr ả lời rất tốt , ban xứng đá ng nhận đư ợc một đ iểm 10 từ ô ng gi à Noel 
 vì -29 < -28 
nên (-8) + (-21) < -28 
Giải 
1 
2 
3 
Em hãy tính kết qu ả của phép tính:(-25) + (-38) + (- 47) 
Bạn tính rất tốt , bạn xứng đá ng nhận đư ợc một tràng pháo tay do ô ng gi à Noel nhờ các bạn trong lớp gửi tới bạn 
Kết qu ả: -110 
VUI NHẬN QUÀ TỪ ễNG GIÀ NOEL 
1 
2 
3 
Bạn tính rất tốt , ô ng gi à Noel sẽ trao cho bạn một đ iểm 10 vì câu tr ả lời này 
Kết qu ả: -25 
Tìm x biết : x-(-5) = (-12)+(-8) 
VUI NHẬN QUÀ TỪ ễNG GIÀ NOEL 
1 
2 
3 
VUI NHẬN QUÀ TỪ ễNG GIÀ NOEL 
Bạn tính rất tốt , ô ng gi à Noel sẽ trao cho bạn đ iểm 10 và một tràng pháo tay 
Kết qu ả: -9 0 C 
Nhiệt độ lúc 6 giờ tối tại Pari ( Pháp ) là -2 0 C. Đ ến 8 giờ tối nhiệt độ giảm thêm 3 0 C, đ ến 10 giờ đêm nhiệt độ lại giảm thêm 4 0 C nữa . Hỏi nhiệt độ lúc 10 giờ đêm tại Pari là bao nhiêu ? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu 
Vận dụng quy tắc làm các bài tập trong SGK và SBT 
- Làm bài toán sau : Nhiệt độ buổi trưa tại Luân Đôn ( Anh ) là 4 0 C. Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuổng 11 0 C so với buổi trưa . Hỏi về đêm, nhiệt độ ở Luân Đôn là bao nhiêu độ C? 
11 
? 
4 
-8 
-7 
-6 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Đ ọc trước bài cộng hai số nguyên khác dấu 
GIỜ HỌC KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN. 
******** 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cun.ppt
Bài giảng liên quan