Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Mỹ Dung

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Nêu sự khác nhau giữa hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu?

Cộng hai số nguyên cùng dấu.
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi dặt dấu chung trước kết quả

Cộng hai số nguyên khác dấu.
Muốn cộng hai sô nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Nguyễn Thị Mỹ Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tieỏt 45 – Baứi 5: 
Gv:NGUYEÃN THũ myừ dung 
GIAÙO AÙN SOÁ HOẽC 6 
COÄNG HAI SOÁ NGUYEÂN KHAÙC DAÁU 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
HS: Nờu quy tắc cộng hai số nguyờn õm ? 
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Tớnh : 
a) (+7) + (+14) 
b) (-5) + (-248) 
= 7+14 = 21 
= -(5+248) = -253 
Cộng hai số nguyờn khỏc dấu 
( -7) + ( +14) = 
 Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh vào buổi sáng là 3 độ C,buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh chiều hôm đ ó là bao nhiêu độ C? 
Tr ả lời : Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh buổi chiều hôm đ ó là: - 2 0 C 
 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 
+3 
-5 
-2 
 
 
1. Ví dụ : 
Lời giải : 
(+3)+(-5) = -2 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
Ta có : (-3)+(+3) = 0 
 (+3)+(-3) = 0 
Vậy (-3) +(+3) = (+3)+(-3) 
Tìm và so sánh kết qu ả của : 
 (-3) + (+3) 
 (+3) + (-3) 
?1 
Lời giải : 
-4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 
- 3 
+3 
+3 
- 3 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
3 + (-6) 
 |-6| - |3| 
b) (-2)+(+4) 
 |+4| - |-2| 
 3 + (-6) = -3 
3 +(-6) = - ( | - 6|-|3| ) 
b) (-2) + (+4) = +2 
 (-2) +(+4) = + ( | + 4|-|-2| ) 
Tìm và Nhận xét kết qu ả của : 
?2 
Lời giải : 
|-6| - |3| = 6 - 3 = 3 
|+4| - |-2| = 4 - 2 = 2 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
 Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0. 
 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đ ối nhau , ta tìm hiệu hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
= - (38 - 27) = -11 
=+(273 -123) = 150 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . 
Tính : 
a) (-38) + 27 ; b) 273 + (-123) 
?3 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
1. Ví dụ : 
Vớ dụ : (-22)+15 = -(22-15) = -7 
 Luyện tập : 
Tính : 
 a) 26 +( -6)	b) (-75) + 50 
 c) 80 + (-220)	 	 
Bài tập 27 (SGK - Tr 76) 
Lời giải : 
a) 26+ (-6)= +(26-6) = 20 
b) (-75)+50= -(75-5) = -25 
c) 80 +(-220)=-(220-80) = -140 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
Cộng hai số nguyên cùng dấu . Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu , ta cộng hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng rồi dặt dấu chung trước kết qu ả 
Cộng hai số nguyên khác dấu . Muốn cộng hai sô nguyên khác dấu không đ ối nhau , ta tìm hiệu hai gi á trị tuyệt đ ối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . 
Nêu sự khác nhau giữa hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu ? 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
Đố ! 
 Ô ng đ ang khuyên cháu đ iều gì? 
Em hãy tính gí á trị của các tổng sau rồi viết ch ữ cái tương ứng với đáp số đ úng vào các ô ở hàng dưới cùng , em sẽ tr ả lời đư ợc các câu hỏi trên . 
C, (-13) + (-12) 
M, (+17) + (+31) 
H, (+7) + (-3) 
O, (-84) + (+16) 
Ă, (+26) + 0 
-25 
4 
26 
48 
4 
-68 
-25 
C 
H 
Ă 
M 
H 
O 
C 
= -25 
= 48 
= 4 
= -68 
= 26 
. 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 
 Hướng dẫn về nh à 
Làm bài tập 28, 29, 30 ( sgk tr 76) 
Học thuộc quy tắc : “ Cộng hai số nguyờn khỏc dấu ” 
Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TẬP 
Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤU 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt