Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Phạm Văn Hiệu

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

*) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

*) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau:

 - Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).

 - Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Phạm Văn Hiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mỗi ngày đ ến trường là một ngày vui 
Vì sự nghiệp giáo dục 
vì lợi ích mười năm phảI trồng cây –vì lợi ích trăm năm phảI trồng người 
Chúc các vị đại biểu mạnh khỏe - các thầy cô giáo đạt kết qu ả cao trong hội giảng – các em học sinh chăm ngoan học giỏi ! 
trường THCS Hồng Hưng 
Chương trình được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2003 . 
Chương trình Hội giảng - Trường THCS H ồng Hưng 
Bắt đầu 
Số Học 6 
Tiết 45 : cộng hai số nguyên khác dấu 
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo 
đến dự giờ, thăm lớp 
bài cũ 
Kiểm tra 
 b. Thực hiện phép tính: 
( -17) + (-28) 
32 + 55 
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1: 
a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? 
Bài 2.  Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -3 o C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
- 45 
87 
Kiểm tra bài cũ 
Bài 1 
a) Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. 
b) 
32 + 55 = 
( -17) + (-28) = 
 ( 17 + 28) = 
Bài 2 
( - 3) + ( - 5) = - ( 3 + 5) = - 8 
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 8 o C 
Nhiệt độ giảm 5 o C có nghĩa là tăng – 5 o C 
Ta có: 
- 
Bài 2.  Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
- 3 o C 
3 o C 
 ( + 3) + ( -5 ) = ? 
Tiết 45 : Cộng hai số nguyên khác dấu 
1. Ví dụ: 
 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 0 C , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 0 C . Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? 
- Nhiệt độ giảm 5 o C có thể coi là nhiệt độ tăng – 5 o C 
- Nên ta cần tính : (+3) + (- 5 ) = ? 
3 
2 
1 
0 
- 1 
- 2 
- 3 
- 5 
+ 3 
- 2 
Giải: 
( + 3) + ( - 5 ) = - 2 
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2 o C 
-5 
Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 
Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ C? 
- 2 o C 
Tiết 45 : Cộng hai số nguyên khác dấu 
1. Ví dụ: 
?1 
Tìm và so sánh kết quả của : 
(- 3) + (+ 3) và (+ 3) + (- 3) 
?1 
(-3) + (+3) = 
(+3) + (-3) 
= 0 
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 
*)Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 
?2 
Tìm và nhận xét kết quả của 
3 + (-6) và |-6| - |3| 
b) (-2) + (+4) và |+4|-|-2| 
?2 
a) 3 + (- 6) = - 3 
|-6| - |3| = 6 – 3 = 3 
Kết quả nhận được là hai số đối nhau 
b) (-2) + (+4) = 2 
|+4|-|-2| = 4 – 2 = 2 
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau 
Vậy : a) 3 + (- 6) = - (|-6| - |3|) 
b) (-2) + (+4) = + (|+4|-|-2|) 
Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào ? 
*) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
*) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau: 
	- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). 
	- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : (SGK - Tr76) 
- 
- 
1. Ví dụ: 
?1 
(-3) + (+3) = 
(+3) + (-3) 
= 0 
*)Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 
?2 
a) 3 + (- 6) = - 3 
|-6| - |3| = 6 – 3 = 3 
Kết quả nhận được là hai số đối nhau 
b) (-2) + (+4) = 2 
|+4|-|-2| = 4 – 2 = 2 
Kết quả nhận được là hai số bằng nhau 
*) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
*) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau: 
	- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ). 
	- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : (SGK - Tr76) 
- 
(- 273) + 55 
= 
Chẳng hạn: 
273 
55 
- 
( ) 
- 
= 
- 218 
?3 
Tính: a) (- 38 ) + 27 b) 273 + (- 123) 
Tiết 45 : Cộng hai số nguyên khác dấu 
Bài 1 . Điền số vào ô trống : 
a 
26 
-75 
80 
- 73 
- 18 
b 
-6 
50 
- 220 
- 12 
a + b 
- 73 
Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 
3. Luyện tập: 
20 
 6 
0 
- 140 
- 25 
Bài 2 . So sánh: 
a) 1763 + ( - 2) 
và 
1763 
b) ( - 105) + 5 
và 
và 
- 105 
c) ( - 29) + ( - 11) 
- 29 
> 
< 
< 
a/ (-81) + | - 81 | = -162 
b/ (- 5) + 16 = 10 
c/(-12) + (-13) > (-12) + (- 15) 
d/(-2008) + 8 < (-2008) + 0 
Bài 3 . Cho biết các kết quả sau đúng hay sai ? 
S 
S 
Đ 
s 
Tiết 45 . Cộng hai số nguyên khác dấu 
3. Luyện tập: 
1. Học thuộc: 	 Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu 
 Hướng dẫn về nhà 
2. Làm bài tập số : 29,31,32,33,34 
HD bài 34 . Tính giá trị của biểu thức: 
a) 
x 
+ ( - 16) 
- 4 
biết x = 
 ( ) 
Phần b) Hoàn toàn tương tự 
= 
Xin chân thành cảm ơn ! 
Các thầy cô giáo và các em học sinh ! 
Viết giáo án và thực hiện: 
Cố vấn chuyên môn: 
Chương trình được thực hiện trên phần mềm 
Thực hiện kĩ thuật máy tính: 
Cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô khác: 
Phạm Văn Hiệu 
Phạm Văn Hạnh 
Nguyễn Thị Tưởng 
Nguyễn Thị Vân 
Tô Quang Minh 
Đoàn An Dưỡng 
Phạm Thị Thuyên 
Nguyễn Thị Liên 
Vũ Hữu Luyến 
Nguyễn Thị Huê 
Phạm Thị Thoa 
Nguyễn Thị Lan 
PowerPoint 2003 
Phạm Văn Hiệu 
Trường THCS H .Hưng 
Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
 BGH trường THCS Hồng Hưng 
đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_5_cong_hai_so_nguyen_kha.ppt
Bài giảng liên quan