Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Thị Xuân Thúy

Chú ý:

 Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm,. số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số nguyên ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), [ ], { }.

Tính chất giao hoán

Hướng dẫn học ở nhà:

 Qua bài học cần nắm chắc các tính chất của phép cộng

 các số nguyên. Vận dụng các tính chất đó để thực hiện

 phép tính một cách hợp lý.

 Làm tiếp các bài tập 37, 39b, 40/78, 79 (sgk).

 Hướng dẫn BT:

 Bài 37 tương tự bài ?3.

 Bài 39b tương tự câu a.

 Tiết sau “Ôn tập học kỳ I”. Chuẩn bị các câu hỏi trắc

nghiệm trong đề cương.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên - Nguyễn Thị Xuân Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HỌC TẬP TỐT - LAO ĐỘNG TỐT 
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê 
 Lớp 6/1 
 
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 
GV : Nguyễn Thị Xuân Thúy 
Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? 
Tính chất của 
phép cộng các 
số tự nhiên 
1.Tính chất 
 giao hoán 
2. Tính chất 
 kết hợp 
3. Cộng với số 0 
a + b = b + a 
(a + b) + c 
 = a + (b + c) 
a + 0 = 0 + a = a 
Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 
Tiết 47: § 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1 
4 
2 
3 
TRÒ CHƠI 
Tính và so sánh 
 kết quả: 
1 
a, (-2) + (-3) 
 và (-3) + (-2) 
b, (-5) + 7 
 và 7 + (-5) 
2 
[(-3) + 4] + 2; 
 (-3) + (4 +2) 
và [(-3) +2] + 4 
 4 
a, (-17) + 17 và 0 
b, 0 và 2007 + (-2007) c, 103 + (- 103) và 0 
 3 
a, (-12) + 0 
 và 0 + (-12) 
b, 0 + (-2008) 
 và (-2008) + 0 
Phần I : Thi giải toán 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
KẾT QUẢ 
 1 
a, (-2) + (-3) 
 = (-3) + (-2) 
b, (-5) + 7 
 = 7 + (-5) 
2 
[(-3) + 4] + 2 
= (-3) + (4 +2) 
= [(-3) +2] + 4 
 4 
a, (-17) + 17 = 0 
b, 0 = 2007 + (-2007) c, 103 + (- 103) = 0 
 3 
a, (-12) + 0 
 = 0 + (-12) 
b, 0 + (-2008) 
 = (-2008) + 0 
Phần II : 
Thi tìm hiểu 
 kiến thức 
Từ kết quả 
bài tập vừa thực 
 hiện, hãy nêu thành 
tính chất, 
 viết CTTQ? 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
 1 
a, (-2) + (-3) 
 = (-3) + (-2) 
b, (-5) + 7 
 = 7 + (-5) 
 2 
[(-3) + 4] + 2 
= (-3) + (4 +2) 
= [(-3) +2] + 4 
 4 
a, (-17) + 17 = 0 
b, 0 = 2007 + (-2007) 
 c, 103 + (- 103) = 0 
 3 
a, (-12) + 0 
 = 0 + (-12) 
b, 0 + (-2008) 
 = (-2008) + 0 
Các tính chất của phép cộng các số nguyên 
?1 
1. Tính chất giao hoán : 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp : 
a; b; c Z 
(a + b) + c = a + (b + c) 
?2 
Tính chất giao hoán : 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp: 
a; b; c Z 
(a + b) + c 
 = a + (b + c) 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
?1 
1. Tính chất giao hoán 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a; b; c Z 
(a + b) + c = a + (b + c) 
* Chú ý : (SGK/78) 
* Chú ý : 
 Tương tự, ta có thể nói đến tổng của bốn, năm,.... số nguyên. Khi thực hiện cộng nhiều số nguyên ta có thể thay đổi tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ), [ ], { }. 
= a + b + c 
?2 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
 4 
a, (-17) + 17 = 0 
b, 0 = 2007 + (-2007) 
 c, 103 + (- 103) = 0 
 3 
a, (-12) + 0 
 = 0 + (-12) 
b, 0 + (-2008) 
 = (-2008) + 0 
Các tính chất của phép cộng các số nguyên 
?1 
1. Tính chất giao hoán 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a; b; c Z 
(a + b) + c = a + (b + c) 
?2 
Tính chất giao hoán : 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp: 
a; b; c Z 
(a + b) + c 
 = a + (b + c) 
* Chú ý : SGK/78 
= a + b + c 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
a + (- a) = (- a) + a 
 = 0 
4. Cộng với số đối 
a + (- a) = (- a) + a = 0 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
?1 
1. Tính chất giao hoán 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a; b; c Z 
(a + b) + c = a + (b + c) 
* Chú ý : SGK/ 78 
= a + b + c 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
?2 
Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu? 
a + (- a) = (- a) + a = 0 
Nếu tổng của hai số bằng 0 
ta suy ra điều gì? 
Nếu a + b = 0 thì a = b = 0 
 hoặc a = (- b) và b = (- a) 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
?1 
1. Tính chất giao hoán 
a; b Z 
a + b = b + a 
2. Tính chất kết hợp 
a; b; c Z 
(a + b) + c = a + (b + c) 
* Chú ý : SGK/ 78 
= a + b + c 
3. Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
4. Cộng với số đối 
?2 
a + (- a) = (- a) + a = 0 
C¸c tÝnh chÊt 
 céng c¸c sè nguyªn 
cã øng dông g× trong 
gi¶i to¸n? 
1 
4 
2 
3 
Phần III : Vận dụng 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
Tính: 
 1 
?3) Tìm tổng của các số 
nguyên a, biết 
- 3 < a < 3 
 2 
36/78 SGK 
a) 126 + (-20) 
 + 2004 + (- 106) 
 3 
36/78 SGK 
b) (- 199) + (- 200) 
 + (- 201) 
 4 
39/79 SGK 
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) 
 + 9 + (- 11) 
Tính: 
 Tìm tổng 
 của các số 
nguyên a, biết 
 - 3 < a < 3 
 2 
126 + (-20) 
 + 2004 + (- 106) 
 3 
(- 199) + (- 200) 
 + (- 201) 
 4 
1 + (- 3) + 5 + (- 7) 
 + 9 + (- 11) 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2007 
Tiết 47: §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 
1 
4) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) = 
 = [1 + (- 3)] + [5 + (- 7)] + [9 + (- 11)] 
 = (- 2) + (- 2) + (- 2) = (- 6) 
Đáp án: 
1) Vì - 3 < a < 3 
 a 2; - 1; 0; 1; 2} 
S = (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 
 = [(- 2) + 2] + [(- 1) + 1] + 0 
 = 0 
{- 
2) 126 + (-20) + 2004 + (- 106) = 
 = [126 + (- 20) + (- 106)] + 2004 
 = 0 + 2004 = 2004 
3) (- 199) + (- 200) + (- 201) = 
 = [(- 199) + (- 201)] + (- 200) 
 = (- 400) + (- 200) = (- 600) 
QUA BÀI HỌC CẦN NẮM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? 
Hướng dẫn học ở nhà : 
 Qua bài học cần nắm chắc các tính chất của phép cộng 
 các số nguyên. Vận dụng các tính chất đó để thực hiện 
 phép tính một cách hợp lý. 
 Làm tiếp các bài tập 37, 39b, 40/78, 79 (sgk). 
 Hướng dẫn BT: 
 Bài 37 tương tự bài ?3. 
 Bài 39b tương tự câu a. 
 Tiết sau “Ôn tập học kỳ I”. Chuẩn bị các câu hỏi trắc 
nghiệm trong đề cương. 
 
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 
C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o 
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_6_tinh_chat_cua_phep_con.ppt
Bài giảng liên quan