Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Thị Bích Ngọc

Quy tắc:

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

a – b = a + (- b)

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ở điểm nào?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Nguyễn Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tiết Số học ngày hôm nay 
 Chào mừng các thầy cô giáo về 
dự với lớp 6B 
Trường THCS Tuyết Nghĩa 
Người thực hiện 
Nguyễn Thị Bích Ngọc 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1. Tính: 
 a) 15 + (-5) 
b) (-300) + (-100) 
= +(15 - 5) 
= 10 
= - (300 + 100) 
= - 400 
Câu 2. Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ hai số tự nhiên? 
Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên 
Hiệu của hai số nguyên 
? 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối: 
b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0  2 – (-1) = 
 2 – (- 2) = 
3 – 1 = 3 + ( -1 )3 – 2 = 3 + ( -2 )3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
3 + ( - 4 ) 
3 + ( - 5 ) 
? 
? 
? 
? 
2 + ( 1) 
2 + ( 2 ) 
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên 
Hiệu của hai số nguyên 
* Quy tắc : 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. 
a – b = a + (- b) 
*VD: 
 3 - 5 = 
 (-3) – (-5) = 
 2 - (-2) = 
-2 
4 
3 +(-5) = 
2 + 2 = 
(-3) + 5 = 
2 
*Nhận xét: sgk - 81 
2.Ví dụ 
* Tóm tắt : 
Nhiệt độ ở Sa Pa: 
+hôm qua: 3 0 C 
+hôm nay: giảm 4 0 C 
Tính nhiệt độ hôm nay? 
Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là: 
 3 – 4 = 3 + ( - 4 ) = -1 ( 0 C ) 
Lg 
* Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. 
Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ở điểm nào? 
Bài tập 
Bài 47(sgk-82) 
c) ( - 3 ) – 4 
d) ( - 3 ) – ( - 4 ) 
a) 2 – 7 
= 2 + ( - 7 ) 
= -5 
Bài 48(sgk-82) 
a) 0 – 7 = 
b) 7 – 0 = 
c) a – 0 = 
d) 0 – a = 
b) 1 – (-2) 
 = 1 + 2 
 = 3 
= ( - 3 ) + (- 4) 
= - 7 
= (-3 )+ 4 
= 1 
- 7 
7 
- a 
2 
Bài 49(sgk-82) Điền số thích hợp vào ô trống 
 a 
 - 15 
 0 
 -a 
 - 2 
 - ( - 3 ) 
15 
0 
- 3 
a 
 3 
 x 
 = 
 -3 
 x 
 3 
 x 
 = 
 15 
 x 
 3 
 = 
 -4 
 = 
 = 
 = 
 25 
 29 
 10 
Bài 50(sgk-82) 
 2 
 - 
 9 
 9 
 - 
 2 
 Dùng các số 2 , 9 và các phép toán “ + ”, “ – ’’ điền vào ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. ở mỗi dòng hoặc mỗi cột , mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần. 
Hướng dẫn: 
Ta có thể bắt đầu từ dòng 1 (hoặc cột 1) , bằng cách thử trực tiếp với số 2 và số 9 : 
Dòng 1: 
 3 x 2 – 9 = - 3 ( đúng) 
3 x 9 + 2 - 3 
 3 x 9 - 2 - 3 
Vậy dòng 1 là: 3 x 2 – 9 
 = -3 
3 x 2 + 9 - 3 
Cột 1: 
3 x 9 + 2 25 
 3 x 9 – 2 = 25( đúng) 
3 x 2 + 9 25 
3 x 2 – 9 25 
Vậy cột 1 là : 3 x 9 – 2 =25 
Hướng Dẫn về nhà 
Học thuộc quy tắc phép trừ số nguyên : 
 a – b = a + ( - b) trong đó a , b Z 
2. BTVN: 50 (SGK – 82) 
 73,74,75 (SBT -63) 
Chúc các thầy cô 
Mạnh khoẻ 
các em học sinh chăm ngoan- học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan