Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc (Bản chuẩn kĩ năng)
1. Quy tắc dấu ngoặc
?1
a) Tìm số đối của 2; (-5); 2+ (-5)
b) So sánh số đối của tổng 2 + ( -5) với tổng các số đối của 2 và (-5)
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên
Quy tắc:
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
QUY TẮC DẤU NGOẶC - LUYỆN TẬP SỐ HỌC 6 SỐ HỌC 6 Kiểm tra bài cũ Hãy tính giá trị biểu thức : 5 + ( 42 – 15 + 17) – (42 + 17) Nêu cách làm ? § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP HÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG TRƯỚC DẤU NGOẶC !!! § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP 1. Quy tắc dấu ngoặc ?1 a) Tìm số đối của 2; (-5); 2+ (-5) b) So sánh số đối của tổng 2 + ( -5) với tổng các số đối của 2 và (-5) a/ Số đối của 2 là Số đối của -5 là Số đối của [2 + (-5)] là - 2 + 5 [ 2 + (-5) ] = - 3 +3 § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC – LUYỆN TẬP 1. Quy tắc dấu ngoặc ?1 b/ Tính , so sánh : -[ 2 + (-5)] - 2 + 5 = 3 = 3 So sánh : – [ 2 + (-5)] -2 + 5 = TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu ¶ (ho¹t ® éng nhãm bµn thêi gian 3 phót ) Nhãm 1 + 2+ 3 a) 7+ ( 5-13) vµ 7+ 5+ ( -13) Nhãm 4 + 5+ 6 b) 12 – (4 - 6) vµ 12 – 4 + 6 ?2 ?2 Đáp án nhóm 1+2+3 a/ Tính 7+ (5 -13) 7+5 + (-13) =7+ (-8) = -1 = 12 + (-13) = -1 So sánh : = Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 7+ 5 + ( - 13) 7 + (5 - 13) Đáp án nhóm 4+5+6 b/ Tính 12 - ( 4 - 6) 12 – 4 + 6 12 - (+4-6) = 12 - ( - 2) = 12 + 2 = 14 = 8 + 6 = 14 = Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : dấu “ + ” thành dấu “ - ” và dấu “ - ” thành dấu “ + ” 12 - ( ) + 4 - 6 - + 12 4 6 + - So sánh : Quy tắc : - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “ + ” thành dấu “ - ”, dấu “ - ” thành dấu “ + ”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . Ví dụ:Tính nhanh a/324 + [112 - ( 112 +324 )] =324 + [ 112 -112 -324 ] =324 - 324 =0 b/ (-257) - [ ( -257 +156) -56 ] =-257- (- 257 +156 + 56) =- 257 + 257 –156 + 56 = 100 - ?3 Tính nhanh ( Hoạt động nhóm ) t = 2 phút a/ (768 - 39) - 768 b/ (-1579) - ( 12 - 1579 ) Kết quả a/ (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = 768 + (-768) - 39 = - 39 b/ (-1579) - ( 12 - 1579 ) = (-1579) - 12 + 1579 = (-1579) + 1579 - 12 = -12 2.Tổng đại số Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc Ví dụ : 5 + (-3) – (- 6) – (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 – 3 + 6 - 7 Các phép biến đổi trong tổng đại số Trong một tổng đại số ta có thể - Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng a - b - c = - b + a - c = - b - c + a - Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c) * Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng . § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC- LUYỆN TẬP 1. Quy tắc dấu ngoặc - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu ”-”, dấu “-” thành dấu ”+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . 2.Tổng đại số - Là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên 3.Củng cố - luyện tập Bài 57Tr85- SGK: Tính hợp lý tổng sau a) (-17) + 5+8 +17 c) ( - 4) + ( - 440) + (-6) + 440 d) (-5)+(-10)+16+(-1) Giải (-17) + 5 + 8 = [(-17) +17] + 5 + 8 = 0 + 5 + 8 = 13 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = (-4) + (-6) +[-440 + 440] = -10 + 0 = -10 d) (-5) + (-10) +16 + (-1) = (-5) + (-10) + (-1) + 16 = -16 + 16 = 0 Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc dấu ngoặc BTVN: 57 ý b);59; 60 tr85 – SGK Hướng dẫn bài 60: Lưu ý dấu của các số hạng khi bỏ dấu ngoặc (27 + 65)+ ( 346- 27 -65) (42 - 69 +17) – (42 +17) Chuẩn bị trước bài : “ Quy tắc chuy Ón vÕ ”
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_ban.ppt