Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Trường THCS Kim Lan

Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ”

 Dấu của các số hạng được giữ nguyên .

Quy tắc :

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “ + ” thành dấu “ – ”, dấu “ – ” thành dấu “ + ”

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên .

Tổng đại số :

Một dãy các phép tính cộng và trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số .

Khi viết một tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và các dấu ngoặc .

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Trường THCS Kim Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường Trung học cơ sở Kim Lan 
Số học lớp 6 
Năm học 2010 – 2011 
2 . Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên . 
Tìm số nguyên x , biết : 
a) 2 + x = 3 ; b) x + 6 = 0 ; c) x + 7 = 1 . 
1 . Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng hai số nguyên khác dấu ? 
Tính : a) 5 – (7 – 9) ; b) (– 3) – (4 – 6) . 
Kiểm tra bài cũ 
?1 
a) Tìm số đối của : 2 ; – 5 ; 2 + (– 5) . 
b) So sánh số đối của tổng 2 + (– 5) với tổng các số đối của 2 và (– 5) . 
a) Số đối của + 2 là – 2 
Vậy – (+ 2) = – 2 
Số đối của – 5 là + 5 
Vậy – (– 5) = + 5 
Số đối của 2 + (– 5) là + 3 
Ta có : 2 + (– 5) = – 3 
Vậy – [2 + (– 5)] = + 3 
b) Tổng các số đối của 2 và – 5 là : – 2 + 5 = + 3 
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của chúng . 
Suy ra : – [2 + (– 5)] = – 2 + 5 
– (a + b + c) = ( – a) + ( – b) + ( – c) 
Tiết 51 
8 . quy tắc dấu ngoặc 
Đ 
1 . Quy tắc dấu ngoặc : 
?2 
Tính và so sánh kết quả : 
a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 – 13 ; 
Giải : 
7 + (5 – 13 ) = 7 + (– 8) = – 1 
7 + (5 – 13) = 12 + (– 13) = – 1 
Vậy : 7 + 5 – 13 = 7 + 5 – 13 
( 
) 
Quan sát biểu thức ở vế trái và cho biết đằng trước dấu ngoặc có dấu gì ? Biểu thức ở vế phải còn dấu ngoặc không ? 
( 
) 
Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” 
 Dấu của các số hạng được giữ nguyên . 
Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng sau khi bỏ dấu ngoặc ? 
b) 12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6 . 
12 – (4 – 6) = 12 – (– 2) 
Giải : 
= 12 + (+ 2) = 14 
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 
?2 
Tính và so sánh kết quả : 
– 
+ 
( 
) 
Vậy : 12 4 6 = 12 4 6 . 
– 
+ 
– 
Quan sát biểu thức ở vế trái và cho biết đằng trước dấu ngoặc có dấu gì ? Biểu thức ở vế phải còn dấu ngoặc không ? 
Em có nhận xét gì về dấu của các số hạng sau khi bỏ dấu ngoặc ? 
Nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “– ” 
 Ta phải đổi dấu của các số hạng . 
Từ các nhận xét vừa nêu em hãy tự rút ra quy tắc dấu ngoặc ? 
Quy tắc : 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “– ” đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “ + ” thành dấu “ – ”, dấu “ – ” thành dấu “ + ” 
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . 
á p dụng quy tắc trên hãy tính nhanh : 
a) 324 + [112 – (112 + 324)] 
b) (– 257) – [(– 257 + 156) – 56] 
Giải : 
a) 324 + [112 – (112 + 324)] 
= 324 + [ 112 – 112 324] 
– 
+ 
= 324 + ( – 324) = 0 
b) (– 257) – [(– 257 + 156) – 56] 
= (– 257) – (– 257 + 156) 56 
= (– 257) 257 156 + 56 
= – 100 
– 
+ 
– 
+ 
– 
+ 
Tính nhanh : 
?3 
a) (768 – 39) – 768 
b) (– 1579) – (12 – 1579) 
2 . Tổng đại số : 
Em hãy đọc SGK mục 2 (trang 84) và cho biết tổng đại số là gì ? 
Cho biểu thức : A = 5 + (– 3) – (– 6) – (+ 7) – (+ 8) 
Hãy viết biểu thức trên dưới dạng tổng các số hạng . 
= 5 – 3 + 6 – 7 – 8) 
+ ( 
) + ( 
) + ( 
) + ( 
= 5 – 3 + 6 – 7 – 8 
+ ( 
) + ( 
) + ( 
) + ( 
) 
Sau khi chuyển phép trừ thành phép cộng (với số đối) , ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc để cho đơn giản . 
= 5 – 3 + 6 – 7 – 8 
 Một dãy các phép tính cộng và trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số . 
 Khi viết một tổng đại số ta có thể bỏ dấu của phép cộng và các dấu ngoặc . 
 Trong một tổng đại số ta có thể : 
 Thay đổi tuỳ ý vị trí của các số hạng kèm theo dấu của chúng . 
a – b – c = – b + a – c = – b – c + a = – c + a – b 
 Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một các tuỳ ý với chú ý rằng nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu “ – ” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc . 
a – b – c = (a – b ) – c = a – (b + c ) 
Chú ý : 
Nếu không sợ nhầm lẫn , ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng . 
Ví dụ : 
257 – 160 – 57 = 257 – 57 – 160 = 40 
Ví dụ : 
264 – 65 – 35 = 264 – (65 + 35) = 264 – 100 = 164 
3 . Luyện tập củng cố : 
Bài 1 : Tính hợp lý các tổng sau : 
Bài 2 : Tính nhanh các tổng sau : 
a) 30 + 12 + (– 20) + (– 12) 
b) (– 4) + (– 440) + (– 6) + 440 
a) (2736 – 75) – 2736 
b) (– 2002) – (57 – 2002) 
Giải : 
Giải : 
a) 30 + 12 + (– 20) + (– 12) 
= 30 + 12 – 20 – 12) 
= (30 – 20) + (12 – 12) 
= 10 
b) (– 4) + (– 440) + (– 6) + 440 
= (– 4 – 6) + (– 440 + 440) 
= 10 
a) (2736 – 75) – 2736 
= (2736 – 2736) – 75) 
= – 75) 
b) (– 2002) – (57 – 2002) 
= (– 2002) – 57 + 2002) 
= (– 2002 + 2002) – 57 
=– 57 
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc , chú ý khi bỏ dấu ngoặc (hoặc đưa vào trong dấu ngoặc) đằng trước có dấu “ – ”. 
- Làm các bài tập 57 ; 58 ; 59 ; 60 (SGK- trang 85) ; 
 các bài 89 ; 90 ; 91 ; 92 (SBT- trang 65) 
Hướng dẫn học ở nhà : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_truo.ppt