Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 46, Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu (Bản hay)
Ví dụ:
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5oC. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau:
- Tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ).
- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 6A3 GV: Nguyễn Văn Tặng Trường THCS Hải Thành 1/ Điền vào chỗ trống để được một khẳng định đúng ? Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai .................. ....... .....của chúng rồi đặt dấu .............trước kết quả. 2/ Đ iền dấu “>”, “<” “ =” thích hợp vào ô vuông : (-2) + (-5) (-5) b.(-10) (-3) +(-8) c.(-2) + (-10) (-12) KIỂM TRA BÀI CŨ hai giá trị tuyệt đối “-” < > = 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 3/ Điền đúng ( sai ) Đ S Đ Đ S Đúng Sai Tiết 46 Cộng hai số nguyên khác dấu Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : - Nhiệt độ giảm 5 o C tức là nhiệt độ tăng -5 o C Vậy 3 o C + (-5 o C) = ? Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh vào buổi sáng là , buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 o C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh chiều hôm đ ó là bao nhiêu độ C ? 3 o C Em hiểu nhiệt độ giảm như thế nào ? 5 o C Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì? Ta có số nào cộng với số nào? Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : 3 0 - 2 - 5 + 3 - 2 Giải : ( + 3) + ( - 5 ) = - 2 Vậy : Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh buổi chiều hôm đ ó là: - 2 o C Nhiệt độ giảm 5 o C có nghĩa là tăng - 5 o C Ta có : Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : ?1 Tìm và so sánh các kết qu ả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1 (-3) + (+3) = (+ 3) + (-3) = 0 * Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0 Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? (+3) + (-5) = -2 0 3 - 3 +3 - 3 0 - 3 +3 Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : ?2 a) 3 + (- 6 ) = - 3 - 6 - 3 = Kết qu ả nhận đư ợc là hai số đ ối nhau 6 - 3 = 3 * Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0 (+3) + (-5) = -2 ?1 b) (-2) + (+4) = + 2 +4 - -2 = 4 - 2 = 2 Kết qu ả nhận đư ợc là hai số bằng nhau ?2 Tìm và nhận xét kết qu ả của a) 3 + (- 6) và - 6 - 3 b) (-2)+(+4) và +4 - -2 0 3 - 3 - 6 +3 - 3 +4 0 2 - 2 -2 +2 3 + (- 6 ) a) ( ) - = = -( 6 - 3) = -3 (-2) + (+ 4 ) b) = = 4 - 2 = 2 Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đ ối nhau ta làm nh ư sau : - Tìm hiệu hai GTTĐ của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ). - Đ ặt trước kết qu ả tìm đư ợc dấu của số có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn . * Quy tắc: 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : Để cộng hai số nguyên khác dấu không đ ối nhau ta làm nh ư thế nào ? * Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng 0. Hai số nguyên đ ối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ : 2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu : ?3 Tính : a) (- 38) + 27 = b)273 +(-123)= (38 - 27) - 11 273 - 123 - =150 = Ví dụ : = = Bài 1 (bài28/sgk-76) 3. Luyện tập : a) (-73) + 0 c ) 102 + ( - 120 ) Điền dấu cộng "+" hoặc dấu trừ "-" vào chỗ ... đ ể đư ợc kết qu ả đ úng . a) + = 1 8 b) + = -1 8 7 7 - + - + (... ) (... ) ( ... ) (... ) Bài 2 1.Học thuộc: Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Hướng dẫn về nh à 2. Làm bài tập số : 27; 29; 30; 34 3. Ôn lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên 4. Chuẩn bị bài và làm BT tốt để giờ sau “ Luyên tập ” Hướng dẫn bài 34 . Tính gi á trị của biểu thức : a) x + ( - 16) - 4 biết x = ( ) = Tiết 46 . Cộng hai số nguyên khác dấu Bài học đến đõy đó hết. Chỳc cỏc thầy cụ mạnh khỏe. GV: Nguyễn Văn Tặng
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_46_bai_5_cong_hai_so_nguyen_khac.ppt