Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 60, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu

Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?

@ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối

@ Tích của hai số nguyên khác dấu mang đấu "-" ( luôn luôn là một số nguyên âm )

Quy tắc:

 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

Giải:

 Khi mọt sản phẩm sai quy cách bị trừ đi 10 000 đồng, điều đó có nghĩa là được thêm -10 000 đồng. Vì vậy, lương công nhân tháng vừa qua là:

Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Tiết 60, Bài 10: Nhân hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Quy 
Giáo Viên: Đồng Bích Thủy 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1) Phát biểu quy tắc chuyển vế 
2) Tìm số nguyên x biết : 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 
 1) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“ đổi thành dấu “+” 
ĐÁP ÁN 
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 
 4 – 27 + 3 = x – 13 + 4 
 - 20 = x – 9 
 x = - 9 + 20 
 x = 11 
2) Tìm số nguyên x biết : 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) 
	 Tiết : 60 
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
1. Nhận xét mở đầu : 
?1 Hoàn thành phép tính : 
(-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + = 
 -12 
?2 theo cách trên , hãy tính : 
(-5). 3 = --------- 
 2 . (-6) = ------- 
 (-5) + (-5) + (-5) = -15 
 (-6) + (-6) = -12 
?3 Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ? 
@ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối 
@ Tích của hai số nguyên khác dấu mang đấu "-" ( luôn luôn là một số nguyên âm ) 
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : 
 Quy tắc : 
 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được . 
Bài tập 73/89: 
Thực hiện phép tính : 
a) (-5). 6 
b) 9. (-3) 
c) (-10). 11 
e) 150. (-4) 
Bài tập 74/89: Tính 125 . 4. Từ đó suy ra kết quả của : 
 a)      (-125). 4 
 b)    (-4). (125) 
 c) 4 .(-125) 
= -30 
= -27 
= -110 
= -600 
= -500 
= -500 
= -500 
	 Chú ý : 
 Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 
Ví dụ : (SGK trang 89) 
Giải : 
 Khi mọt sản phẩm sai quy cách bị trừ đi 10 000 đồng , điều đó có nghĩa là được thêm -10 000 đồng . Vì vậy , lương công nhân tháng vừa qua là : 
 40 . 20 000 + 10 . (-10 000) 
= 800 000 + (-100 000) 
= 700 000 đồng 
?4 Tính : 
a) 5.(-14) b) (-25).12 
= -70 
= -300 
-    Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 
	 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được . 
-         Bài tập 75/89: 
So sánh : 
(-68) . 8 với 0 
15 . (-3) với 15 
(-7) . 2 với -7 
-544 < 0 
-45 < 15 
-14 < -7 
Bài tập 76 / 89: 
Điền vào ô trống : 
x 
5 
-18 
y 
-7 
10 
-10 
-25 
x.y 
-180 
0 
-35 
-180 
18 
0 
   -  Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu , so sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
    - Làm bài tập 77 SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_2_tiet_60_bai_10_nhan_hai_so_n.ppt
Bài giảng liên quan