Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 10: Phép nhân phân số - Trần Thị Thu Hà
Có những cặp phân số mà khi ta nhân chúng với nhau
hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.
Chẳng hạn: Cặp phân số và :
Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy ?
Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số trên ?
(Tử giống nhau, tổng hai mẫu đúng bằng tử)
Lấy ví dụ về cặp phân số khác có tính chất tương tự
rồi kiểm tra nhận xét trên ?
Các bạn học khá về nhà chứng minh nhận xét trên.
kiểm tra toàn diện tháng 3 năm 2009 * trường thcs thanh bình* * * lớp 6 * * giáoviên: trần thị thu hà trường thcs thanh bình Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ ! Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 2. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả. 1. Quy taộc ?1 a/ b/ Đ10 : PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ Tiết 84 2. 5 .2. 3 .7 3 . 5 .5 3.25 10.42 = 5 28 = TIEÁT 84 Đ 10: PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ QUI TAẫC (Sgk/36): Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau Vớ duù : 1. Quy taộc ?1 (a,b,c,d Z, b ≠ 0 , d ≠ 0) b.d a.c c b a = ì d (-3).2 7.(-5) = - 6 - 35 = 6 35 ?2 1. Quy tắc (Sgk/36) (a,b,c,d Z, b ≠ 0 , d ≠ 0) Đ 10: PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ Hoaùt ủoọng nhoựm (3 phuựt ) ( Moói daừy baứn moọt nhoựm ) ?3 Nhoựm 1 : Nhoựm 2 : Nhoựm 3: Tớnh : 1. Quy tắc (Sgk/36) Bài tập : Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống thích hợp. Số là tích của hai phân số: Đ 10: Phép nhân phân số a) b) c) d) Đ S Đ Đ Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? . . = . Đ 10: Phép nhân phân số TIEÁT 84 Đ 10 : PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ 1/ Quy taộc 2/ Nhaọn xeựt Vớ duù : Thửùc hieọn pheựp nhaõn = 5 (-2).1 2/ Nhaọn xeựt : Muoỏn nhaõn moọt soỏ nguyeõn vụựi moọt phaõn soỏ ( Hoaởc phaõn soỏ vụựi soỏ nguyeõn ) ta nhaõn soỏ nguyeõn vụựi tửỷ cuỷa phaõn soỏ vaứ giửừ nguyeõn maóu . Toồng quaựt : Vụựi Đ 10: PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ ?4 Tớnh : Đ 10: PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ Phân số có thể viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số. Chẳng hạn: Hãy tìm các cách viết khác. Bài 70/37 (SGK) Giải: Còn ba cách viết khác: Hướng dẫn về nhà 1, Học thuộc quy tắc nhân hai phân số. Em có nhận xét gì về tử và mẫu của các phân số trên ? Các bạn học khá về nhà chứng minh nhận xét trên. 72 /37 (SGK) Đố: Có những cặp phân số mà khi ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả. Chẳng hạn: Cặp phân số và : Đố em tìm được một cặp phân số khác cũng có tính chất ấy ? - Lấy ví dụ về cặp phân số khác có tính chất tương tự rồi kiểm tra nhận xét trên ? 2, Làm các bài tập 69, 71, 72 /37 (SGK) (Tử giống nhau, tổng hai mẫu đúng bằng tử) Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_10_phep_nhan_phan_so_tra.ppt