Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 2: Phân số bằng nhau - Trần Thị Thu Thủy
Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao?
Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì trong các tích a .d và b. c luôn có một cặp tích dương và một cặp tích âm.
Cho hai số nguyên a và b ( ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau:
Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
- Định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Cách kiểm tra hai phân số có bằng nhau .
NHIÖT LIÖT CHµO MõNG QUý vÞ ®¹i biÓu, c¸c THÇY C¤ GI¸O cïng c¸c em häc sinh VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6B N ¨m häc :2012-2013 Gi¸o viªn dù thi: TrÇn ThÞ Thu Thuû KiÓm tra bµi cò Câu hỏi Trả lời : 1) Nêu khái niệm phân số ? * Trong các cách viết sau đây cách nào cho ta phân số : 1) Khái niệm : Người ta gọi với là một phân số a là tử số , b là mẫu số của phân số đó * Đáp án a, c = H1 H2 ................................ = H1 H2 ................................ PHÂN SỐ BẰNG NHAU SỐ HỌC 6 Tiết : 70 – Bài 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU §2 1.Định nghĩa Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ................... 1 .6 a.d = b.c = 3. 2 (= 6) * Ta cũng có : Và nhận thấy 5.12 = 10.6 (= 60) * Ta có nhận xét 1.Định nghĩa Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ................... 2. Các ví dụ : a.d = b.c a) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24) vì 3. 7 5.(- 4) = (-3).(-8) = 24 4.6 = 24 3.7 = 21 5. (-4) = - 20 PHÂN SỐ BẰNG NHAU §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU §2 1.Định nghĩa a) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24) vì 3. 7 5.(- 4) = 1.Định nghĩa Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ................... 2. Các ví dụ : a.d = b.c ?1 b) và c) và d) và a) và Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không ? Gi¶i vì 1. 12 = 4.3(= 12) vì 2. 8 3. 6 vì (-3).(-15)=5.9 (= 45) vì 4. 9 3.(- 12) PHÂN SỐ BẰNG NHAU §2 1.Định nghĩa a) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24) vì 3. 7 5.(- 4) = Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ................... 2. Các ví dụ : a.d = b.c ?2 và và và Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau , tại sao ? Gi¶i Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì trong các tích a .d và b. c luôn có một cặp tích dương và một cặp tích âm . = H1 H2 ................................ PHÂN SỐ BẰNG NHAU §2 1.Định nghĩa a) Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4.6 (= 24) vì 3. 7 5.(- 4) = Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ................... 2. Các ví dụ : a.d = b.c b)Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết : Gi¶i Vì nên x . 28 = 4.21 Suy ra Bài tập 6/8 SGK Tìm các số nguyên x và y, biết : a) Vì nên x . 21 = 7 . 6 Suy ra Gi¶i b) Vì nên (-5) . 28 = y.20 Suy ra Vậy x = 3 Vậy x = 2 Vậy y= - 7 §2 Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau : PHÂN SỐ BẰNG NHAU b) và a) và b) Gi¶i a) Vì nên a.b = (-a).(-b) = (-b). (-a) Vì - a.b = a.(-b) = (-b). a Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó . nên §2 Bài tập 9/9 SGK Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương : PHÂN SỐ BẰNG NHAU Gi¶i §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU - Định nghĩa hai phân số bằng nhau . - Cách kiểm tra hai phân số có bằng nhau . - Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Để kiểm tra hai phân số và có bằng nhau không ta kiểm tra tích a.d và b.c : + Nếu a.d = b.c thì + Nếu a.d b.c thì HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 10/9 SGK Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau : 2 3 1 6 2 3 1 6 2 3 1 6 2 3 1 6 Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau . Luyện tập cách kiểm tra hai phân số bằng nhau . Làm bài tập 7, 10/9 SGK, 9,10,11,14,15/4,5 SBT tiết sau luyện tập * Giải thích vì sao ? Chóc C¸c Em Häc Giái Chóc QuÝ ThÇy C« Kháe §2 Bài tập 7/8 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông : PHÂN SỐ BẰNG NHAU b) c) d) a)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_2_phan_so_bang_nhau_tran.ppt