Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Phan Thị Hồng Phúc

Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.

Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đã cho đến tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng.

Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Phan Thị Hồng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô giáo về dự giờ môn toán lớp 6 
Giáo viên : Phan Thị Hồng Phúc 
Giáo viên : Phan Thị Hồng Phúc 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
C âu hỏi : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Viết dạng tổng quát . 
B ài tập áp dụng : Điền số thích hợp vào ô vuông . 
= 
a/ 
-1 
-3 
12 
= 
b/ 
3 
14 
21 
Đáp án 
HS : - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
Với m Z và m khác 0 
 - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . 
= 
a. m 
b. m 
a 
b 
= 
a : n 
b : n 
a 
b 
Với n ƯC(a , b). 
= 
a/ 
-1 
4 
-3 
12 
= 
b/ 
2 
3 
14 
21 
-3 
12 
= 
-1 
4 
: 3 
: 3 
a/ 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ 
Ví dụ1: Xét phân số . 
28 
42 
28 
42 
= 
14 
21 
:2 
:2 
Ta có : 
= 
:7 
:7 
2 
3 
28 
42 
= 
2 
3 
:14 
:14 
Hoặc ta có thể rút gọn một lần : 
Ví dụ 2: Rút gọn phân số . 
-4 
8 
-4 
8 
= 
(-4) : 4 
8 : 4 
Ta có : 
-1 
2 
= 
Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng . 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ 
?1 Rút gọn các phân số sau : 
-5 
10 
a/ 
18 
-33 
b/ 
19 
57 
c/ 
-36 
-12 
d/ 
= 
-5 : 5 
10 : 5 
-1 
2 
= 
= 
18 : (-3) 
-33 : (-3) 
-6 
11 
= 
= 
19 : 19 
57 : 19 
1 
3 
= 
= 
-36 : (-12) 
-12 : (-12) 
3 
1 
= 
= 
3 
Ở ?1, tại sao dừng lại ở kết quả : ; 
 ; 3 ? 
-1 
2 
-6 
11 
1 
3 
Vì các phân số này không rút gọn được nữa . 
Hãy tìm ước chung của cả tử và mẫu của mỗi phân số đó ? 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
2/ TH Ế NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN? 
Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và -1. 
Định nghĩa : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 
?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 
3 
6 
a/ 
-1 
4 
b/ 
-4 
12 
c/ 
9 
16 
d/ 
14 
63 
e/ 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
2/ TH Ế NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN? 
28 
42 
= 
14 
21 
:2 
:2 
Ta có : 
= 
:7 
:7 
2 
3 
28 
42 
= 
2 
3 
:14 
:14 
Hoặc ta có thể rút gọn một lần , ta tìm : 
ƯCLN (28; 42) = 14 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
2/ TH Ế NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN? 
Cho phân số . Em hãy tìm ƯCLN của 2 và 3? 
Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số đã cho đến tối giản , ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng . 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 
2/ TH Ế NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN? 
-2 
3 
Chú ý : 
* Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau . 
a 
b 
ƯCLN (2; 3) = 1 
* Khi rút gọn một phân số , ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . 
-4 
8 
ta cĩ thể rút gọn phân số 
4 
8 
Rồi đặt dấu “-” ở tử của phân số nhận được . 
ƯCLN(4,8)=4 nên ta cĩ : 
4 
8 
= 
4 : 4 
8 : 4 
1 
2 
= 
Do đĩ : 
-4 
8 
-1 
2 
= 
*Ở ví dụ 2, để rút gọn phân số 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
BÀI 4: 
Bài tập15 trang 15 SGK: Rút gọn các phân số sau 
22 
55 
a/ 
-63 
81 
b/ 
20 
-140 
c/ 
= 
22 : 11 
55 : 11 
2 
5 
= 
= 
-63 : 9 
81 : 9 
-7 
9 
= 
= 
-20 : 20 
140 : 20 
-1 
7 
= 
= 
-20 
140 
-25 
-75 
d/ 
= 
25 : 25 
75 : 25 
1 
3 
= 
= 
25 
75 
LuËt ch¬i : Cã 3 hép qu µ kh¸c nhau , trong mçi hép qu µ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn qu µ hÊp dÉn . NÕu tr ¶ lêi ® ĩng c©u hái th × mãn qu µ sÏ hiƯn ra . NÕu tr ¶ lêi sai th × mãn qu µ kh«ng hiƯn ra . Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y . 
hép quµ may m¾n 
Hép qu µ mµu vµng 
Kh¼ng ® Þnh sau ® ĩng hay sai : 
Để rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng . 
§ ĩng 
Sai 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Hép qu µ mµu xanh 
Sai 
§ ĩng 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Một học sinh rút gọn như sau : 
10 + 5 
10 + 10 
1 
2 
= 
5 
10 
= 
Đố em bạn đó rút gọn như vậy đúng hay sai ? 
Hép qu µ mµu TÝm 
§ ĩng 
Sai 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
* Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau . 
a 
b 
PhÇn th­ëng lµ: 
® iĨm 10 
PhÇn th­ëng lµ: 
Mét trµng ph¸o tay ! 
Phần thưởng là một số hình ảnh “ đặc biệt ” để giải trí . 
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ 
THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN? 
QUY TẮC 
ĐỊNH NGHĨA 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số . Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản . 
2-Làm bài tập 16,17,18,19 trang 15 v à làm phần luyện tập . 
Chúc quý thầy cô và các em học sinh 
mạnh khỏe và thành đạt 
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô giáo về dự giờ môn toán lớp 6 
Trường THCS 
Người thực hiện : 
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô giáo về dự giờ môn toán lớp 6 
Trường THCS Ngơ Hữu Hạnh 
Người thực hiện : Phan Thị Hồng Phúc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_phan_t.ppt
Bài giảng liên quan