Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Trường THCS Nam Cường

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1

Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.

Khi rút gọn một phân số, ta thường

rút gọn phân số đó đến tối giản.

Hướng dẫn học bài cũ:

- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? thế nào là phân số tối giản và làm thế nào có phân số tối giản.

- Làm bài tập: 16  20 SGK- 15

Hướng dẫn học bài mới : Tiết sau luyện tập

Chuẩn bị bài tập cho phần luyện tập: 20, 21, 22, 25, 26, 27 SGK – 15, 16

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Trường THCS Nam Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NAM CƯỜNG 
TOÁN ĐẠI LỚP 6 
Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát. 
Điền số thích hợp vào ô trống : 
: 2 
: 2 
14 
21 
với m  Z và m ≠ 0 
với n  ƯC (a, b) 
Tiết 72. Rút gọn phân số . 
1/ Cách rút gọn phân số : 
Ví dụ 1: xét phân số 
* Ví dụ 1: xét phân số 
: 2 
: 2 
: 7 
: 7 
= ? 
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số 
4 là ước chung của – 4 và 8 
Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ? 
Tiết 72. Rút gọn phân số . 
1/ Cách rút gọn phân số : 
Ví dụ 1: Xét phân số 
Ví dụ 2: 
 Rút gọn phân số 
: 2 
: 2 
: 7 
: 7 
Tiết 72. Rút gọn phân số . 
1/ Cách rút gọn phân số : 
* Quy tắc : SGK – Trang 13. 
Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ước chung ( khác 1 và -1) của chúng . 
Bài tập ?1. Rút gọn các phân số sau : 
Ví dụ 1: 
* Quy tắc: 
5 là ước chung của -5 và 10. 
3 ƯC(18,33). 
19 ƯC(19,57). 
12 ƯC(36,12). 
: 2 
: 2 
: 7 
: 7 
Ví dụ 2: 
Qua caùc ví duï treân taïi sao ta döøng laïi ôû keát quaû : 
1/ Cách rút gọn phân số : 
2/Thế nào là phân số tối giản ? 
Tiết 72. Rút gọn phân số . 
Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản 
Vậy thế nào là phân số tối giản ? 
Định nghĩa : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1 
Định nghĩa : SGK– Trang 14 
* Rút gọn phân số : 
* Quy tắc : SGK – Trang 13. 
?2/ Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 
Giải: 
; 
Các phân số tối giản là: 
* Nhận xét : 
: 14 
: 14 
 Muốn rút gọn chỉ một lần phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. 
 Ví dụ : 
Vậy làm thế nào để chỉ rút gọn phân số một lần ta được phân số tối giản ? 
: 2 
: 2 
: 7 
: 7 
1/Cách rút gọn phân số : 
2/Thế nào là phân số tối giản ? 
Tiết 72. Rút gọn phân số . 
Định nghĩa : Học sgk/14 
* Chú ý : học sgk/14 
Nhận xét : học sgk/14 
 Muốn rút gọn một phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng . 
 Phân số là tối giản nếu a và b 
là hai số nguyên tố cùng nhau . 
a 
b 
 Khi rút gọn một phân số , ta thường 
rút gọn phân số đó đến tối giản . 
Ở ví dụ 2, để rút gọn phân số , ta 
có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu 
“-” ở tử của phân số nhận được . 
ƯCLN(4, 8) = 4 nên ta có : 
. Do đó : 
Bài tập 15 trang 15 sgk : Rút gọn các phân số sau : 
Giải 
Hướng dẫn về nhà : 
Hướng dẫn học bài cũ: 
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? thế nào là phân số tối giản và làm thế nào có phân số tối giản. 
- Làm bài tập: 16  20 SGK- 15 
Hướng dẫn học bài mới : Tiết sau luyện tập 
Chuẩn bị bài tập cho phần luyện tập: 20, 21, 22, 25, 26, 27 SGK – 15, 16 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_truong.ppt
Bài giảng liên quan