Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số - Trần Võ Hồ
Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ.
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Cộng hai phân số không cùng mẫu:
Ta đã biết hai phân số không cùng mẫu luôn có thể đưa về hai phân số cùng mẫu
Ta cũng đã biết cộng hai phân số cùng mẫu
Làm thế nào để cộng hai phân số không cùng mẫu ?
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A2 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHƯỚC LONG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC LONG GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ MÔN DẠY: SỐ HỌC 6 Phước long, tháng 3 năm 2013 kiÓm tra bµi cò Câu hỏi : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào ? Bài tập : So sánh hai phân số sau : và Hãy so sánh và Để giải được bài toán này trước tiên chúng ta phải tính tổng và Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : Ví dụ 1: Thực hiện phép tính : + Ta có : + = = Ví dụ 2: Thực hiện phép tính : + Ta có : + + + = Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : Quy tắc : (SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . ?1 . Cộng các phân số sau : Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : ?2. Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ . Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ : -5 + 3 = Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : Bài tập 42 a, b (SGK – 26): Cộng các phân số sau : a) b) Ta đã biết hai phân số không cùng mẫu luôn có thể đưa về hai phân số cùng mẫu Ta cũng đã biết cộng hai phân số cùng mẫu Làm thế nào để cộng hai phân số không cùng mẫu ? . Đưa về hai phân số có cùng một mẫu . . Tính tổng hai phân số cùng mẫu . Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : Quy tắc : (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu . Ví dụ: Cộng hai phân số sau: Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : Quy tắc : (SGK – 26) ?3 Cộng các phân số sau: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu . ?3 Cộng các phân số sau: Tieát 81: PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : Quy tắc : (SGK – 26) Bài 42 c, d: (SGK – 26) Bài 42 c, d: (SGK – 26) TÓM TẮT BÀI HỌC PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ ĐƯA VỀ CÙNG MẪU GIỮ NGUYÊN MẪU CỘNG 2 PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ Lưu ý : - Số nguyên a có thể viết là - Nên đưa về mẫu dương . - Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng . híng dÉn häc ë nhµ Häc thuéc quy t¾c phÐp céng ph©n sè ( cïng mÉu vµ kh«ng cïng mÉu ). - Xem l¹i c¸c vÝ dô . Lµm c¸c bµi tËp 43, 45, 46, (SGK/26, 27). BT44SGK Bài 44 – SGK tr26 : Điền dấu thích hợp (, =) vào ô vuông : = < > < Giê häc tíi ®©y lµ kÕt thóc mêi QUý THÇY C¤ Vµ c¸c em nghØ. xin chµo vµ hÑn gÆp l¹i
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so_tran.ppt