Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Nguyễn Hương Trang
Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Dạng 2: Toán giải
Cách xác định số lượng
ước của một số:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ số học lớp 6/10 Gv : Nguyễn Hương Trang Tổ : Toán HỘI GIẢNG TRƯỜNG NGUYỄN TRỌNG KỶ NĂM HỌC 2011 - 2012 Câu 1: Phát biểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Làm bài 127/50 - Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết số đó chia hết cho những số nguyên tố nào ? a. 225 b. 1800 c. 1050 Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số nguyên tố là gì ? 225 = 3 2 .5 2 1800 = 2 3 .3 2 .5 2 1050 = 2.3.5 2 .7 7 5 3 3 2 2 3 5 5 Tiết 28 : LUYỆN TẬP 1. Sửa bài tập : Bài 127/50 2. Luyện tập : Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 1 : Tìm tất cả các ước của các số sau : Bài 1 : a = 2.3.5 b) b = 2 5 a) a = 2.3.5 b) b = 2 5 Ư(a ) = { Ư(b ) = { 1; 2; 3; 5; 30} 1; 2; 2 2 ; 2 3 ; 2 4 ; 2 5 32 16; 8; 4; } 6; 10; 15; c) c = 3 2 . 7 = 3.3.7 Ư(c ) = { 1; 3; 7; 3 2 ; 21; 63} 9; c) c = 3 2 . 7 1. Sửa bài tập : Bài 127/50 Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp ước của mỗi số : 28 ; 42 ; 75 ; 50 Bài 1: Bài 2: 2. Luyện tập : HOẠT ĐỘNG NHÓM Tiết 28 : LUYỆN TẬP Nhóm 1: phân tích số 28 Nhóm 2: phân tích số 42 Nhóm 4: phân tích số 50 Nhóm 3: phân tích số 75 Thời gian làm bài 1 phút HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: phân tích số 28 Nhóm 2: phân tích số 42 Nhóm 4: phân tích số 50 Nhóm 3: phân tích số 75 28 = 2 2 .7 75 = 3.5 2 42 = 2.3.7 28 2 2 14 7 75 25 5 1 3 5 5 42 21 7 2 3 7 1 50 25 5 1 2 5 5 50 = 2.5 2 ¦( 28 )= {1; 2; 7; ¦( 42 ) = {1; ¦( 75 )= {1; 3; 5; ¦( 5 0 )= {1; 2; 5; Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp ước của mỗi số : 28 ; 42 ; 75 ; 50 6; 14; 21; 2; 3; 7; 42} 15; 25; 75} 10; 25; 50} 7 1 14; 4; 28} 1. Sửa bài tập : 2. Luyện tập : Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 1: Bài 2: Dạng 2: Toán giải Bài 3 : ( Bài 131/50) a. Tích của hai số tự nhiên bằng 42 . Tìm mỗi số . a, b có mối quan hệ gì với 42 ? a,b Ư(42) Ư(42)={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} * Các cặp số a, b có tích bằng 42 là : 1 và 42 ; 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và 7 . b. Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30 . Tìm a và b, biết rằng a < b. a, b là gì của 30 ? a, b ¦(30)= {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Tiết 28 : LUYỆN TẬP Gọi a, b là hai số có tích bằng 42 Khi đó Gọi hai số đó là a, b 1. Sửa bài tập : 2. Luyện tập : Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 1: Bài 2: Dạng 2: Toán giải Bài 3: Bài 4: Bài 4: Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở mỗi túi đều bằng nhau . Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? ( kể cả trường hợp xếp vào một túi ) Số túi sẽ như thế nào với tổng số bi ? Giải : Gọi a là số túi Tâm xếp bi vào Khi đó a Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy số túi Tâm có thể xếp bi vào là : 1; 2; 4; 7; 14; 28 Tiết 28 : LUYỆN TẬP Khi đó 28 như thế nào với a ? Ư(28) 1. Sửa bài tập : 2. Luyện tập : Dạng 1: Tìm ước của 1 số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 1: Bài 2: Dạng 2: Toán giải Bài 3: Bài 4: Tiết 28 : LUYỆN TẬP * Cách xác định số lượng ước của một số : Nếu m = a x thì m có x +1 ước Nếu m = a x .b y thì m có (x +1).(y +1) ước Nếu m = a x .b y .c z thì m có (x +1).(y +1).(z +1) ước VD: b) b = 2 5 c) c = 3 2 . 7 Bài 1 có 5 + 1 = 6 ước có (2+1)(1+1) = 6 ước Ư(b ) = { 1; 2; 4; 8; 16; 32} Ư(c ) = { 1; 3; 7; 9; 21; 63} * Cách xác định số lượng ước của một số : B 6 A 8 D 5 C 7 Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng : a. Số lượng ước của 42 = 2.3.7 là : B 4. 5 2 A 2 2 .5 2 D Kết quả khác C 20.5 Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng : b. Dạng phân tích ra TSNT của 100 là : Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng : c. Cho a = 7.11 . Tất cả ước của a là : A 1; 7; 11 C 1; 7; 11; 77 D 7; 11; 77 B 7; 11 Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! A 1; 2 B 1; 2; 4; 8; 16 D Kết quả khác C 1; 2; 8; 16 Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng : d. Cho b = 2 4 . Tất cả ước của b là : Bài tập trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng : e. Cho c = 2 2 .3.7. Tất cả ước của a là : A 1; 2; 3; 7; 42 C 1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84 D 1; 2; 3; 7; 84 B 2; 3; 7 Làm lại Đáp án Hoan hô ! Đúng rồi ! Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! SNT có dạng phân tích ra TSNT là chính nó Hợp só có dạng phân tích ra TSNT là tích các SNT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc cách phân tích một số ra TSNT. Biết tìm tất cả các ước của một số từ dạng phân tích ra TSNT của chúng . BTVN: 133/51 SGK 161; 162; 163; 164/ 22 SBT - Đọc trước bài “ Ước chung và bội chung ” Bài 133/51: Phân tích số 111 ra TSNT rồi tìm tập hợp ước của 111. b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp : **.* = 111 ** và * là gì của 111? Ta đã có Ư(111) ở câu a từ đó tìm * và **. Chú ý ** là số có 2 chữ số . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG GIA ĐÌNH MẠNH KHOẺ HẠNH PHÚC. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT! Tiết học kết thúc Viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố Số ngtố có dạng phân tích ra TSNT là chính nó Hợp số có dạng phân tích ra TSNT là tích các SNT Phân tích một số ra TSNT Tìm tất cả ước của các số đó
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_28_luyen_tap_nguyen_huong_trang.ppt