Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 35: Luyện tập 1 - Trường THCS Kim Lan
Quy tắc :
Bước 1: Tìm BCNN của các số đã cho.
Bước 2: Tìm bội của BCNN , đó chính là bội chung của các số đã cho .
Bài 4 . Bài 154 - SGK - trang 59 .
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều vừa đủ hàng . Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60 . tính số học sinh của lớp 6C .
Trường Trung học cơ sở Kim Lan Số học lớp 6 Năm học 2010 – 2011 2 . Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố . Tìm BCNN (8 ; 9 ; 11) ; BCNN(25 ; 50) ; BCNN(24 ; 40 ; 168) . Kiểm tra bài cũ 1 . Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Em có nhận xét gì về BCNN với các BC của các số đó ? Tìm BCNN (12 ; 10 ; 15) = ? Ta có : 12 = 2 2 . 3 ; 10 = 2 . 5 ; 15 = 3 . 5 . Vậy BCNN(12 ; 10 ; 15) = 2 2 . 3 . 5 = 60 . BCNN(8 ; 9 ; 11) = 8 . 9 . 11 = 792 ; BCNN(24 ; 40 ; 68) = 2 3 . 3 . 5 . 7 = 840 . BCNN(25 ; 50) = 50 ; Tiết 35 Luyện tập 1 1. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN : Ví dụ: Cho A = Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải : Từ x 8 ; x 18 ; x 30 x BC(8 ; 18 ; 30) BCNN ( 8, 18, 30) = 2 3 . 3 2 . 5 = 360 . Em hãy cho biết BC (8 ; 18 ; 30) có quan hệ như thế nào với BCNN(8 ; 18 ; 30) ? Vì BC(8 ; 18 ; 30) = B(360) . Do đó ta có : BC(8 ; 18 ; 30) = Do x < 1000 nên x nhận các giá trị : 0 ; 360 ; 720 . Vậy : A = {0; 360; 720}. Hãy tìm B(360) {0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; ... } B(360) = Kết hợp điều kiện x < 1000 em hãy cho biết x nhận những giá trị nào ? Hãy tìm BCNN(8 ; 18 ; 30) Qua ví dụ trên em hãy cho biết muốn tìm BC thông qua bội chung nhỏ nhất em làm như thế nào ? Vậy tập hợp A bao gồm những phần tử nào ? Quy tắc : Bước 1 : Tìm BCNN của các số đã cho. Bước 2 : Tìm bội của BCNN , đó chính là bội chung của các số đã cho . 2 . Luyện tập : Bài 1 . Tìm số tự nhiên a biết a < 1000 ; a 60 và a 280 . Giải : Vì a < 1000 a {0 ; 840} . 60 = 2 2 . 3 . 5 ; 280 = 2 3 . 5 . 7 BCNN(60 ; 280) = 2 3 . 3 . 5 . 7 = 840 Vậy BC(60 ; 280) = {0 ; 840 ; 1680 ; ...} Từ a 60 và a 280 a BC(60 ; 280) và a < 1000 . M M Bài 2 . Bài 152 - SGK - trang 59 : Bài 3 . Bài 153 - SGK - trang 59 : Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 . a BC(15 ; 18) và a nhỏ nhất khác 0 . Bài giải : Từ a 15 a 18 M M 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 3 2 BCNN(15 ; 18) = 2 . 3 2 . 5 = 90 BC(15 ; 18) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ... } Vì a nhỏ nhất và a khác 0 nên a = 90 . Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0. Biết rằng a 15 ; a 18 Bài giải : Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 ; 45 = 3 2 . 5 BCNN(30 ; 45) = 2 . 3 2 . 5 = 90 Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 . BC(30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ... } Bài 4 . Bài 154 - SGK - trang 59 . Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều vừa đủ hàng . Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60 . tính số học sinh của lớp 6C . Gọi số học sinh của lớp 6C là a và 35 < a < 60 . Bài giải Biết a 2 ; a 3 ; a 4 ; a 8 . M M M M BCNN(2 ; 3 ; 4 ; 8) = 2 3 . 3 = 24 . Suy ra a BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) Vì 35 < a < 60 a = 48 . Vậy lớp 6C có 48 học sinh . BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) ={0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ...} Học cách tìm BCNN , cách tìm bội chung thông qua BCNN . Học ôn lại bài . Chú ý học thuộc các định nghĩa , các chú ý và quy tắc tìm BCNN để vận dụng khi giải bài tập . - Làm các bài tập 189 ; 190 ; 191 ; 192 (SBT - trang 25) . Hướng dẫn học ở nhà :
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_35_luyen_tap_1_truong_thcs_kim_l.ppt