Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 - Nông Thế Hanh

1. Bội chung nhỏ nhất:

Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung của các số đó.

2.Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

Muốn tìm BCNN của hai hay niều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

3.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN

Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 - Nông Thế Hanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tr­êng THCS CÈm §µn 
HuyÖn S¬n §éng 
GV : n«ng thÕ hanh 
Câu 1 : Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? 
Câu 2 : So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? 
* Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : 
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Chọn ra các TSNT chung và riêng . 
Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . 
Trả lời câu 1 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Quy t¾c t×m ¦CLN 
Quy t¾c t×m BCNN 
B1. Ph©n tÝch mçi sè ra thõa sè nguyªn tè 
B2. Chän ra c¸c TSNT chung 
B2. Chän ra c¸c TSNT chung vµ riªng 
B3. LËp tÝch c¸c TSNT ®· chän mçi thõa sè lÊy víi sè mò nhá nhÊt cña nã , tÝch t×m ®­ îc lµ ¦CLN cÇn t×m . 
B3. LËp tÝch c¸c TSNT ®· chän mçi thõa sè lÊy víi sè mò lín nhÊt cña nã , tÝch t×m ®­ îc lµ BCNN cÇn t×m . 
Tr ¶ lêi c©u 2 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung của các số đó . 
2.Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 
Muốn tìm BCNN của hai hay niều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước : 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
3.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . 
Vì x 12; x 21; x 28 => x BC(12;21;28) 
Giải 
BCNN(12;21;28) = 
BC(12;21;28) = 0;84;168;252;336; 
Mà 150 < x < 300  x168;252 
Tìm số tự nhiên x biết rằng 
x 12; x 21; x 28 và 150 < x < 300. 
Bài 156 (SGK - T60) 
TIẾT 36: LUYỆN TẬP 2 
Vậy x168;252 
Ta có : 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung cùa các số đó . 
2.Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước : 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
3.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . 
TIẾT 36: LUYỆN TẬP 2 
Bài 193 (SBT) 
Tìm các BC có ba chữ số của : 63; 35; 105 
Lêi gi¶i 
Ta có : 
 BCNN(63;35;105) = 3 2 .5.7 = 315 
BC(63;35;105) = {0; 315; 630; 945;} 
Vậy : BC(63;35;105) có ba chữ số là : 
315; 630; 945 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung cùa các số đó . 
2.Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước : 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
3.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . 
Bài 157 (SGK-T60) 
Bai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau , An cứ 10 ngày lại trực nhật , Bách cứ 12 ngày lại trực nhật . Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày . Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật ? 
TIẾT 36: LUYỆN TẬP 2 
Lêi gi¶i 
Gọi số ngày cần tìm là a ( a  N *) thì a là BCNN(10;12) 
 BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60 
Vậy : Sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật . 
Ta có : 
1. Bội chung nhỏ nhất : 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập các bội chung cùa các số đó . 
2.Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : 
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước : 
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố . 
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng . 
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó . Tích đó là BCNN phải tìm . 
3.Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN 
Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . 
TIẾT 36: LUYỆN TẬP 2 
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau , mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây , mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây . Tính số cây mỗi đội phải trồng biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200 
Bµi 158 (SGK - T60) 
III. H­íng dÉn vÒ nhµ 
ChuÈn bÞ «n tËp ch­¬ng I: 
 - Tr ¶ lêi 10 c©u hái «n tËp (SGK – T61) 
 - Lµm bµi tËp 159; 160; 161 (SGK) vµ 196; 197 (SBT) 
Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_36_luyen_tap_2_nong_the_hanh.ppt