Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập bội chung nhỏ nhất - Trần Thị Tuyết Hà

Bài 153/59 SGK:

Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.

Bài 158/60 SGK:

Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.

Bài tập phát triển thêm:

1 / Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây ít nhất mỗi đội phải trồng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập bội chung nhỏ nhất - Trần Thị Tuyết Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ 
Moân : TOÁN 6 
Giaùo vieân: Traàn Thò Tuyeát Haø. 
TRÖÔØNG: THCS CHI LAÊNG 
HỘI GIẢNG 
TẬP THỂ LỚP 6.1 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Nêu cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Tìm BC (10, 12) 
Trả lời: 
Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm bội của BCNN của các số đó. 
Tìm BC (10,12) 
10 = 2 . 5 
BCNN (10,12) = 
 = 60 
BC (10,12) = 
B (60) 
={0;60;120;180; } 
LUYỆN TẬP 2 
BCNN 
Tiết 36 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
Bài 153/59 SGK: 
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. 
Giải: 
Gọi số cần tìm là x. 
Theo đề bài ta có: 
BCNN (30,45) = 
 =2.9.5 = 90 
BC(30,45)= B (90) ={0;90;180;270;360;450;540;} 
I – Sửa bài tập. 
 x  BC(30,45) 
(x <500) 
30 = 2 .3.5 
mà x < 500 nên 
a 
6 
150 
28 
50 
b 
42 
20 
15 
50 
ƯCLN (a,b) 
2 
BCNN (a,b) 
12 
ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 
24 
a.b 
24 
10 
300 
3000 
3000 
1 
420 
420 
420 
50 
50 
2500 
2500 
ƯCLN (a,b).BCNN (a,b) = a.b 
I – Sửa bài tập. 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
Bài 155/60 SGK: 
Bài 156/60 SGK: 
Tìm số tự nhiên x biết rằng: 
và 150 < x < 300 
x là gì của 12; 21 và 28? 
Giải: 
Theo đề bài ta có: 
21 = 3 . 7 
BCNN(12, 21, 28) = ? 
BC(12, 21, 28) = B(84) = { 0; 84; 168; 252; 336;} 
mà 150 < x < 300 nên 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
 x  BC(12, 21,28) 
(150 < x < 300) 
II – Luyện tập . 
 ? 
BC(12, 21, 28) = B(?) = ? 
x = ? 
12= ? 
21= ? 
28= ? 
BCNN(12, 21, 28) = 
Bài 158/60 SGK: 
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
II – Luyện tập . 
8 cây 
công nhân đội I 
mỗi công nhân đội II 
9 cây 
trong khoảng từ 100 đến 200 
Tính số cây mỗi đội phải trồng 
Mỗi 
số cây như nhau 
Bài 158/60 SGK: 
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x (x N) 
Theo đề bài ta có: 
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau nên BCNN(8,9) = 8.9 = 72 
nên x = 144 
BC(8,9) = B(72) = { 0; 72; 144; 216; ..} 
Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây. 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
 x  BC(8,9) 
II – Luyện tập . 
Giải: 
8 cây 
công nhân đội I 
mỗi công nhân đội II 
9 cây 
trong khoảng từ 100 đến 200 
Tính số cây mỗi đội phải trồng 
Mỗi 
số cây như nhau 
1 / Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây ít nhất mỗi đội phải trồng. 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
II – Luyện tập . 
Bài tập phát triển thêm: 
x = BCNN(8,9) 
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x thì x phải thỏa mãn điều kiện gì? 
x ít nhất 
Hướng dẫn cách giải: 
Tiết 36: LUYỆN TẬP 2 
II – Luyện tập . 
Bài tập phát triển thêm: 
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là x thì x phải thỏa mãn điều kiện gì? 
2/ Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Sau khi mỗi công nhân đội I trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II trồng 9 cây thì mỗi đội đều thừa 6 cây . Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200. 
x chia cho 8 thì dư 6 x chia cho 9 thì dư 6 
Số cây phải trồng (x), nếu ta bớt đi 6 thì sao? 
Hướng dẫn cách giải: 
 ? 
Củng cố: Hãy so sánh qui tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Tìm ƯCLN 
Tìm BCNN 
Kết quả: 
Bước 2: 
Bước 3: 
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
Chọn ra thừa số nguyên tố: 
chung 
chung và riêng 
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ : 
nhỏ nhất 
lớn nhất 
Bước 1: 
ƯCLN 
BCNN 
Trò chơi: Dán Hoa 
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau. 
Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 bạn. 
 Tìm x N, biết x BC(6,15) 0 < x < 150 
120 
90 
60 
30 
1 
6 
2 
3 
Đội 1 
Đội 2 
 
 
 Tìm x N, biết x ƯC(12,30) 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
 Tràng 
vỗ tay 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
 1 gói kẹo 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
1 chuyến 
du lịch quanh 
sân trường 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
LỊCH CAN CHI 
Giáp 
Ất 
Bính 
Đinh 
Mậu 
Kỉ 
Canh 
Tân 
Nhâm 
Quý 
Giáp 
Ất 
Tý 
Sửu 
Dần 
Mẹo 
Thìn 
Tỵ 
Ngọ 
Mùi 
Thân 
Dậu 
Tuất 
Hợi 
Can 
Chi 
+ 
Năm âm lịch 
Cứ 10 năm thì Giáp lại được lặp lại 
Cứ 12 năm thì Tý lại được lặp lại 
BCNN (10, 12) = 60 
Vậy sau 60 năm thì Giáp Tý mới được lặp lại 
Có 10 Can 
Có 12 Chi 
Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ôn tập theo nội dung 10 câu hỏi trong SGK trang 61 
Làm các bài tập 157 sgk/ 60 
THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM 
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_36_luyen_tap_boi_chung_nho_nhat.ppt