Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương 1 (Bản mới)

Các nội dung chính:

1. Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

2. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

3. Số nguyên tố, hợp số.

4. ƯCLN, BCNN.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 37: Ôn tập chương 1 (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 37 : ÔN TẬP CHƯƠNG I 
1. Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
2. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
3. Số nguyên tố, hợp số. 
4. ƯCLN, BCNN. 
Các nội dung chính: 
1. Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 
Phép tính 
Số thứ nhất 
Số thứ hai 
Dấu phép tính 
KQ phép tính 
ĐK để KQ là số tự nhiên 
Cộnga+b 
Trừa-b 
Nhâna.b 
Chiaa:b 
Nâng lên lũy thừa a n 
Số hạng 
Số hạng 
+ 
Tổng 
Mọi a và b 
Số bị trừ 
Số trừ 
- 
Hiệu 
a ≥ b 
Thừa số 
Thừa số 
. 
Tích 
b≠0; a=b.k với k  N 
Mọi a và b 
Số chia 
Số mũ 
: 
Thương 
Số bị chia 
Cơ số 
Viết số mũ nhỏ hơn và lên cao 
Lũy thừa 
Với mọi a và n, trừ 0 0 
2. Dấu hiệu chia hết 
Chia hết cho 
Dấu hiệu 
2 
5 
9 
3 
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
Tổng các chữ số chia hết cho 9 
Tổng các chữ số chia hết cho 3 
3. Cách tìm ƯCLN và BCNN 
Tìm ƯCLN 
Tìm BCNN 
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 
2. Chọn các thừa số nguyên tố: 
 chung 
chung và riêng 
 nhỏ nhất 
 lớn nhất 
3. Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: 
Trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi câu : 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu 7 
Câu 8 
Câu 9 
Câu 10 
Câu 11 
Câu 12 
Câu 13 
Câu 14 
Câu 15 
Câu 16 
Câu 17 
Câu 18 
Câu 19 
Câu 20 
? 
home 
Câu 1: 
Dạng tổng quát về tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên là:a) a + b = c.b) a + b = a + b.c) a + b = b + a.d) a + 0 = a.  
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 2: 
Dạng tổng quát về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên là:a) (a + b) + c = (a + b).c.b) a + b + c = c + b + a.c) (a + b) + c = a + (b + c). d) (a + b) + c = a + b + c 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 3: 
Dạng tổng quát về tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên là:a) a . b = c.b) a . b = a . b.c) a.a = a 2 d) a . b = b . a.  
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 4: 
Dạng tổng quát về tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên là:a) (a . b) . c = a . ( b . c ).b) a . b = b . a.c) (a + b) . c = a.c + b. c. d) a.b.c = c.b.a. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 5: 
Dạng tổng quát về tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng là:a) (a +b) + c = a + ( b + c ).b) (a + b) . c = c . (b + a). c) (a + b) . c = a .b + a. c.d) a.(b + c) = a .b + c. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 6: 
Lũy thừa bậc n của a là:a) Tích của a thừa số n.b) Tổng của a số hạng n. c) Tích của n thừa số a. d) Tổng của n số hạng a. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 7: 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta làm như sau:a) Nhân hai cơ số và giữ nguyên số mũ.b) Nhân hai số mũ và giữ nguyên cơ số. c) Giữ nguyên số mũ và cộng hai cơ số. d) Giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 8: 
Khi Chia hai lũy thừa cùng cơ số , ta làm như sau:a) Chia hai cơ số và giữ nguyên số mũ.b) Chia hai số mũ và giữ nguyên cơ số. c) Giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.d) Giữ nguyên cơ số và trừ hai số mũ. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 9: 
Số tự nhiên a gọi là chia hết cho số tự nhiên b (b  0) khi có số tự nhiên k để :a) k.b = a.b) k = a.b. c) k.a = a.d) k:b = a. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 10: 
Nếu biết a 4, b 4 và c 4 thì khi chia tổng của ba số a, b, c cho 4 số dư là:a) 3.b) 2.c) 1.d) 0. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 11: 
Gọi P là tập hợp các số nguyên tố và H là tập hợp các hợp số, thì giao của hai tập hợp P và H (P  H) là:a) {0; 1}.b) {x  N / x là các số tự nhiên chẵn}.c) {x  N / x là các số tự nhiên lẻ}.d) . 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 12: 
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là:a) Số lẻ lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.b) Số chẵn lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.c) Số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.d) 1. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 13: 
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là:a) Số lẻ nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó.b) Số chẵn nhỏ nhất trong tập hợp các bội chung của các số đó.c) Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.d) 0. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 14: 
Hai hay nhiều số được gọi là nguyên tố cùng nhau , nếu:a) chúng có ước chung lớn nhất bằng 1. b) chúng có bội chung bằng 0.c) chúng có ước chung bằng 1.d) chúng chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 15: 
Với n  N*, biểu thức nào sau đây có giá trị bằng 0?a) n : nb) n + 0.c) n – 0.d) n – n. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 16: 
Với n  N và n > 1, biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất?a) n : 1b) n .0.c) n .n.d) n : n. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 17: 
Biểu thức A = 25.2 3 +4.3 2 – 5.7 có giá trị là:a) 201b) 200c) 120d) 121 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 18: 
Khi lấy số tự nhiên x đem nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7. Câu nói trên được diễn tả bởi hệ thứcnào trong các hệ thức sau đây?a) 3.x – 8 : 4 = 7.b) 3.x – (8 :4) = 7. c) 3.(x – 8 :4) = 7. d) (3.x – 8):4 = 7. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 19: 
Khi liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x  N| 84 x, 180 x và x > 6} thì kết quả là:a) A = {12; 24; 36; 48} b) A = {8; 16; 24} c) A = {10; 20}d) A = {12} 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Câu 20: 
ƯCLN và BCNN của các số 12, 18 và 24 lần lượt là: a) 12 và 24. b) 9 và 72. c) 6 và 72.d) 6 và 24. 
? 
@ 
Hoan hô!Bạn đã đúng 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
@ 
Rất tiếc!Bạn đã nhầm. 
Công việc ở nhà của HS: 
*Về nhà trả lời các câu hỏi từ 5- 10 (sgk), chuẩn bị bài tập 164, 166, 167.Hướng dẫn làm bài 167: Nếu gọi số sách là a thì a  BC( 10, 12, 15) và 100  a  150* Tiết sau ôn tập tiếp. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_37_on_tap_chuong_1_ban_moi.ppt
Bài giảng liên quan