Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 43: Luyện tập - Nguyễn Văn Hải
1. Tập hợp Z
Z= ?.;-3;-2;-1; 0;1;2;3; ?
2. So sánh hai số nguyên
Biểu diễn hai số nguyên lên trên cùng một trục số.
Điểm nào nằm bên phải trong hai điểm đó thì số đó lớn hơn.
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng là chính nó.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
kính chào ban giám khảo về dự giờ lớp 6a Giáo viên: Nguyễn Văn Hải môn số học - tiết 43 Trường THCS Long Sơn HS1: - Viết tập hợp các số nguyên Z? HS2: - Muốn so sánh hai số nguyên a và b ta làm như thế nào? HS3: - Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên? - Ký hiệu như thế nào?. Z = ...;-3;-2;- 1; 0;1;2;3 ; A. Kiến thức cần nhớ 1. Tập hợp Z 2. So sánh hai số nguyên - Biểu diễn hai số nguyên lên trên cùng một trục số. - Điểm nào nằm bên phải trong hai điểm đó thì số đó lớn hơn. 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Ký hiệu: + Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Z = ...;-3;-2;- 1; 0;1;2;3 ; 1. Tập hợp Z 2. So sánh hai số nguyên - Biểu diễn hai số nguyên lên trên cùng một trục số. - Điểm nào nằm bên phải trong hai điểm đó thì số đó lớn hơn. - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Định nghĩa : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Ký hiệu: Kiểm tra bài cũ TIếT 43 luyện tập Bài tập 1: 4 N 0 Z 4 Z - 5 N -5 Z -1,2 Z ....; ....; ....; .... ....; ....; Sai Sai Đỳng Đỳng Đỳng Đỳng Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm. .... Sai a. Điền đúng sai vào chỗ trống (...) b. Bài tập -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 Cho trục số Bài tập 1: b. Trên trục số điểm M biểu thị số nguyên nào? M c. Viết tập hợp A các số nguyên lớn hơn 2 d. Viết tập hợp B các số nguyên nhỏ hơn 3? e. Viết tập hợp C các số nguyên lớn hơn -1? g. Viết tập hợp D các số nguyên nhỏ hơn -5? 0 < ... 2; h. Điền dấu “+”, hoặc “-” vào chỗ trống để được kết quả đúng: ...15 < 0; ...10 < ...6 ; ...3 < ...9; ...10 < ...6 ; ...3 < ...9; b. Bài tập -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 Cho trục số Bài tập 2: a. Tìm số nguyên liền sau mỗi số sau: 2; 0; -1; -8 Trả lời: Số nguyên liền sau số 2 là số 3 Số nguyên liền sau số -8 là số -7 Số nguyên liền sau số 0 là số 1 Số nguyên liền sau số -1 là số 0 b. Tìm số nguyên liền trước mỗi số sau: -4; 0; 1 Trả lời Số nguyên liền trước số -4; 0; 1 lần lượt là số -5; -1; 0 c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương, sô liền trước số nguyên a là số nguyên âm? b. Bài tập -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 Cho trục số Bài tập 2: d. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6; |-5|; |3|; 4. b. Bài tập -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 Cho trục số Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức: b. Bài tập Bài 4: Tìm số nguyên a biết : 1. a = 8 3. a = 13 và a < 0 2. a = 0 4. a = - 2 b. Bài tập b. Hướng dẫn học ở nhà 1. Nắm chắc kiến thức cần nhớ 2. Bài tập2: Trên trục số cho hai điểm c, d -5 c d 5 0 a, Xác định các điểm - c, - d trên trục số. b, Xác định các điểm |c|, | d|, |-c |, |-d| trên trục số. c, So sánh các số c, d, -c, -d, |c |, | d |, |-c|, |-d| với 0. 3. Tìm hiểu trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu. chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_43_luyen_tap_nguyen_van_hai.ppt