Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 50: Luyện tập (Chuẩn kiến thức)
Bài 51 (sgk – 82). Tính:
5 – (7 – 9);
(- 3) – (4 – 6).
Bài 52 (sgk- 82).
Tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét, biết
rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.
Bài 55(sgk-83). Đố vui: Ba bạn Hồng ,
Hoa, Lan tranh luận với nhau:
Hồng nói rằng có thể tìm được hai số
nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ;
Hoa khẳng định rằng không thể tìm được;
Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số
nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ
và số bị trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví
dụ.
KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên . Áp dụng tính : a) 5 – 8; b) 4 – (-3); 2. Tính : a) (- 6) – 7 ; b) (- 9) – (-8). 3. Tính : a) 8 – (3 – 7); b) (-5) – (9 – 12). LUYỆN TẬP Bài 51 ( sgk – 82). Tính : 5 – (7 – 9); b) (- 3) – (4 – 6). Bài 52 ( sgk - 82). Tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét , biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212. Acsimet sinh năm 287 và mất năm 212 trước Công nguyên . Ông sống ở thành phố Syracuse, trên đảo Sicile , con một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias . Người cha đích thân dạy dỗ và hướng ông đi vào con đường khoa học tự nhiên . Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý , Toán học và Thiên văn học . Tương truyền rằng ông đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước khi đang tắm . Acsimet – nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu . Các năm trước đó được gọi là : trước Công Nguyên ( tr.CN ) , cũng còn ghi bằng số có dấu (-) đứng trước , thí dụ : năm -1693 = năm 1693 tr.CN . Những năm sau đó là năm của Công nguyên chỉ ghi bằng số thứ tự không mang dấu . LUYỆN TẬP Bài 52 ( sgk - 82). Tính tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét , biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212. LUYỆN TẬP Bài 54(sgk-82). Tìm số nguyên x, biết : 2 + x = 3; x + 6 = 0; x + 7 = 1. Trong phép cộng muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? LUYỆN TẬP Bài 87(sbt- 65) Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết : a) x + |x| = 0; b) x - |x| = 0. Tổng hai số bằng 0 khi nào ? Hiệu hai số bằng 0 khi nào ? LUYỆN TẬP Bài 55(sgk-83). Đố vui : Ba bạn Hồng , Hoa , Lan tranh luận với nhau : Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ ; Hoa khẳng định rằng không thể tìm được ; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ . Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ . LUYỆN TẬP Bài 56(sgk-83). Sử dụng máy tính bỏ túi Phép tính Nút ấn Kết quả 37 – 105 3 → 7 → – → 1 → 0 → 5 → = - 68 102 - (-5) 1 → 0 → 2 → - → ( → - → 5 → ) → = 107 -69 - (-9) - → 6 → 9 → - → ( → - → 9 → ) → = - 60 Dùng máy tính bỏ túi để tính : 169 – 733; 53 – (- 478); -135 – (- 1936). LUYỆN TẬP Bài 56(sgk-83). Sử dụng máy tính bỏ túi Phép tính Nút ấn Kết quả 37 – 105 3 → 7 → – → 1 → 0 → 5 → = - 68 102 - (-5) 1 → 0 → 2 → - → ( → - → 5 → ) → = 107 -69 - (-9) - → 6 → 9 → - → ( → - → 9 → ) → = - 60 Dùng máy tính bỏ túi để tính : 169 – 733 = -564; 53 – (- 478) = 531; -135 – (- 1936) = 1801. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên . - Bài tập về nhà:84, 85, 86(c,d) –sbt/64,65.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_50_luyen_tap_chuan_kien_thuc.ppt