Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tiết 64: Luyện tập - Phạm Thị Yến
Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, số nguyên.
Chẳng hạn: a . b . c = a . (b . c) = (a . b) .c
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý.
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên).
Ví dụ: (-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0 :
a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”
GD Giáo viên : Ph¹m ThÞ Ỹn Trêng THCS Ngị L·o KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu , kh¸c dÊu ? ¸ p dơng : TÝnh 12.(-3) (-4).(-25) 2) §iỊn vµo () cho thÝch hỵp : C¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n sè tù nhiªn lµ : a,Giao ho¸n : a.b = b.a b, . : a.(b.c ) = ( a.c).c c,Nh©n víi 1 : a.1 = = a d,Ph©n phèi : a.(b+c ) = a.b a.c a) 12.(- 3) = - 36 b, (-4).(-25) = 100 1.Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu, kh¸c dÊu? ¸ p dơng : TÝnh 12.(- 3) (-4).(-25) a) 12.(- 3) = - 36 b, (-4).(-25) = 100 2) §iỊn vµo() cho thÝch hỵp: C¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n sè tù nhiªn lµ : a,Giao ho¸n : a.b = b.a b, KÕt hỵp: a.(b.c) = (a.c).c c,Nh©n víi 1 : a.1 = 1.a =a d,Ph©n phèi : a.(b+c) = a.b + a.c a) 12.(- 3) = - 36 b, (-4).(-25) = 100 [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] H§ c¸ nh©n Hãy tính và so sánh kết quả [9.(-5)].2 = và 9.[(-5).2] = ? -90 ? -90 Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba , bốn , năm , số nguyên . Chẳng hạn : a . b . c = a . (b . c) = (a . b) .c Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý . Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên ). Ví dụ : (-2) . (-2) . (-2) = (-2) 3 Chú ý : (SGK) Hoạt động nhóm bµn: 5 phĩt 1. Thực hiện các phép tính a ) 15.(-2).(-5).(-6) b,(-5) 2 c,(-5) 3 2. ViÕt gän tÝch sau díi d¹ng mét luü thõa : (-7).(-7).(-7).(-7) Giải 1. a) 15.(-2).(-5).(-6) =[15.(-2)].[(-5).(-6)] =(-30).(+30) = - 900 b,(-5) 2 = (-5).(-5) = 25 c,(-5) 3 = (-5).(-5).(-5) =-125 2 . (-7).(-7).(-7).(-7) = (-7) 4 (= 2401) ?1.TÝch mét sè ch½n c¸c thõa sè nguyªn ©m cã dÊu g× ? ?2. TÝch mét sè lỴ c¸c thõa sè nguyªn ©m cã dÊu g× ? Nhận xét : Trong một tích các số nguyên khác 0 : a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-” ?3. a.(-1) = (-1).a = ? ?4. §è vui : B×nh nãi r»ng b¹n Êy ®· nghÜ ra ®ỵc hai sè nguyªn kh¸c nhau nhng b×nh ph¬ng cđa chĩng l¹i b»ng nhau. B¹n B×nh nãi cã ®ĩng kh«ng ? ?3. a.(-1) = (-1).a = -a ?4. §è vui : B×nh nãi ®ĩng, v× hai sè nguyªn ®èi nhau th×b×nh ph¬ng cđa chĩng b»ng nhau. Hãy tính và so sánh kết quả (-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3 = ? ? (-16) (-16) (-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3 Trß ch¬i « ch÷ G I A O H O Á N K H Ơ N G P H  N P H Ố I Đ Ố I N H A U N G U Y Ê N  M L I Ề N S A U C H Ẵ N C âu 1: Nếu ta đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích khơng thay đổi . Đây là tính chất gì của phép nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 2: Điền vào chỗ trống ( . . . ) Tích của một số nguyên với số 0 bằng Câu 3: Điền vào chỗ trống () Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước nhận được . Câu 4: Điền vào chỗ trống (. . .)-1 là số của -2. Câu 5: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đĩ với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại Đây là tính chất gì của phép nhân Câu 6: Điền vào chỗ Trống () Trong một tích các số nguyên khác 0 : Nếu có một số lẻ thừa số thì tích mang dấu “-” Câu 7: Điền vào chỗ Trống () Bình phương của hai số . thì bằng nhau Câu 8: Điền vào chỗ trống () Lũy thừa bậc . của một số nguyên âm là một số nguyên dương HD ơ đặc biệt G Ơ Ề Q N Y N U N Ề Y U Q Ơ G N Hướng dẫn ơ đặc biệt : Đây là tên của vị vua và là người chỉ huy chiến thắng Bạch Đằng năm 938 K Ế T Q U Ả L I Ề N S A U Hướng dẫn về nhà Nắm vững các tính chất của phép nhân : công thức và phát biểu thành lời Học phần nhận xét và chú ý trong bài Làm bài tập 90;91;92; 93; 94 Tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_tiet_64_luyen_tap_pham_thi_yen.ppt