Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tính chất của phép nhân. Luyện tập - Trần Hữu Duật

1. Tính chất giao hoán

 a. b = b. a

2. Tính chất kết hợp

 (a. b) = a. (b . c)

3. Nhân với số 1

 a. 1 = 1. a = a

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 a(b + c) = ab + ac

a(b – c) = ab – ac

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Tính chất của phép nhân. Luyện tập - Trần Hữu Duật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Số học 6 
Giáo viên thực hiện : Trần Hữu Duật 
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh đến với tiết học hôm nay 
trường THcs Quảng hợp 
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cụm 
Năm học 2014 - 2015 
Kiểm tra bài cũ 
1. Tính và so sánh: 
a. (-3) . 5 và 5 . (-3) 
b. [ 7. (-5) ] . 2 và 7. [ (-5) . 2 ] 
c. (-8) . (1 + 9) và (-8) . 1 + (-8) . 9 
2. Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất nào ? 
Vậy phép nhân các số nguyên còn có những tính chất như phép nhân các số tự nhiên hay không ? 
Kiểm tra bài cũ 
Tính chất giao hoán 
Tính chất của phép nhân 
Tính chất kết hợp 
Nhân với số 1 
T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
Tiết 63-64 : tính chất của phép nhân. luyện tập (tiết 1) 
1. Tính chất giao hoán 
 a. b = b. a 
2. Tính chất kết hợp 
 (a. b). c = a. (b. c) 
BT 2: Viết gọn rồi tính giá trị mỗi lũy thừa sau đây: 
a. (-3). (-3). (-3) = ? 
b. (-2). (-2). (-2). (-2) = ? 
BT 1: Tính (-5).37.(-2) 
Qua BT 2 ở trên, hãy nhận xét số các thừa số và dấu của tích ở BT 2 ? 
Bài tập áp dụng 
Tiết 63-64 : tính chất của phép nhân. luyện tập (tiết 1) 
1. Tính chất giao hoán 
 a. b = b. a 
2. Tính chất kết hợp 
 (a. b) = a. (b . c) 
Bài tập vận dụng 
BT 139 SBT : Ta sẽ nhận được tích là một số âm hay một số dương nếu nhân : 
a. Một số âm và hai số dương? 
b. Hai số âm và một số dương? 
c. Hai số âm và hai số dương? 
d. Ba số âm và một số số dương? 
e. Hai mươi số âm và một số các số dương? 
Tiết 63-64 : tính chất của phép nhân. luyện tập (tiết 1) 
1. Tính chất giao hoán 
 a. b = b. a 
2. Tính chất kết hợp 
 (a. b) = a. (b . c) 
3. Nhân với số 1 
 a. 1 = 1. a = a 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
?3 a.(-1) = (-1). a = ? 
?4 Đố vui: Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn bình nói có đúng không? Vì sao? 
Ta có: 
a(b - c) = ab - ac 
a(b + c) = ab + ac 
Tiết 63-64 : tính chất của phép nhân. luyện tập (tiết 1) 
1. Tính chất giao hoán 
 a. b = b. a 
2. Tính chất kết hợp 
 (a. b) = a. (b . c) 
3. Nhân với số 1 
 a. 1 = 1. a = a 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
 a(b + c) = ab + ac 
Bài tập củng cố 
á p dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị các biểu thức sau: 
a. (-25).(-67).4 
b. 37.(1 – 185) + 185.37 
a(b – c) = ab – ac 
Trò chơi: Ai nhanh hơn ? 
Có 8 đội chơi, mỗi đội gồm 4 bạn ngồi theo hàng dọc đúng như vị trí mình đang ngồi trong lớp. 
+ Bạn thứ nhất nhận được câu hỏi là một phép tính cần phải làm nhanh và chính xác để chuyển cho bạn thứ hai 
+ Bạn thứ hai cũng nhận được câu hỏi là một phép tính cần phải làm nhanh và chính xác để chuyển cho bạn thứ ba 
+ Bạn thứ ba cũng nhận được câu hỏi là một phép tính cần phải làm nhanh và chính xác để chuyển cho bạn thứ tư 
+ Bạn thứ tư hoàn thành phép tính của mình và viết kết quả vào bảng rồi giơ cao để thầy giáo chấm. 
Trò chơi: Ai nhanh hơn ? 
1. Bạn thứ nhất. Tính : 
2. Bạn thứ hai. Tính : 
(kết quả bạn thứ nhất) . ( - 37) . ( - 4) = ? 
3. Bạn thứ ba. Tính : 
(kết quả bạn thứ hai) - 3729 = ? 
4. Bạn thứ tư. Tính : 
(kết quả bạn thứ ba) . 49 + (kết quả bạn thứ ba) . 51 = ? 
Ví dụ: 
Dạng tổng quát: 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 
1. Nắm vững tính chất của phép nhân các số nguyên. Vận dụng để tính nhanh giá trị của các biểu thức 
2. Viết sơ đồ tư duy của bài học 
Hướng dẫn: 
Tính chất của phép nhân 
T/c giao hoán 
T/c kết hợp 
a+b = b+a 
(-7)+5 = 5+(-7) 
3. BTVN: 90, 92, 94, 98, 99 SGK trang 95, 96 
Hướng dẫn BT 99 SGK: 
áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac, hãy điền số thích hợp vào ô trống : 
a) .(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = 
b) (-5) . (-4 – ) = (-5) . (-4) – (-5) . (-14) = 
Từ biểu thức (-7+8).(-13) = (-7).(-13) + 8.(-13) => Số cần điền 
Từ biểu thức (-5).(-4) – (-5).(-14) = (-5). [ (-4) – (-14) ] 
=> Số cần điền 
Hướng dẫn về nhà 
1. Nắm vững tính chất của phép nhân các số nguyên. Vận dụng để tính nhanh giá trị của các biểu thức 
2. Vẽ sơ đồ tư duy của bài học 
kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe 
Chúc Các em học giỏi, chăm ngoan ! 
Xin 
Chân 
Thành 
Cảm 
Ơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tinh_chat_cua_phep_nhan_luyen_tap_tra.ppt
  • pptSO HOC 6 - Tiet 63 - Tinh chat cua phep nhan (Rut gon).ppt