Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản đẹp)

Cho A và B là hai đa thức , B 0

A B A = BQ , Q là đa thức

A : đa thức bị chia

B : đa thức chia

Q : đa thức thương

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt Liệt chào mừng quý thầy, cô về dự giờ, thăm lớp 8A. 
Kiểm tra bài cũ 
Phân tích đa thức : x 2 + 4x + 3 thành nhân tử 
x 2 + 4x +3 
= x 2 +x + 3x + 3 
=(x 2 + x) +(3x +3) 
= x(x + 1) + 3(x + 1) 
=(x + 1)(x + 3) 
Cách 1 
Cách 2 
x 2 + 4x +3 
= x 2 +4x + 4 -1 
=(x 2 +4 x +4) - 1 
= (x + 2) 2 - 1 
=(x +2 +1)(x +2 - 1) 
=(x + 1)(x + 3) 
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
TIẾT 15 
A : đa thức bị chia 
B : đa thức chia 
Q : đa thức thương 
* Cho A và B là hai đa thức , B 0 
A B A = BQ , Q là đa thức 
Ký hiệu Q = A : B hoặc Q = 
THẾ NÀO LÀ ĐA THỨC A CHIA HẾT CHO ĐA THỨC B 
* Với  x  0, m, n  N , m  n thì: 
nếu m > n 
nếu m = n 
?1 
Lời Giải 
Lưu ý : Phép chia này là phép chia hết vì thương của phép chia là một đa thức 
?2 
Lời Giải 
1. Quy tắc : 
Sgk/26 
* Nhận xét : 
Sgk/26 
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi 
mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ 
không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
* Quy tắc : 
2. Áp dụng : ?3 
= 3xy 2 z 
không phụ thuộc vào giá trị của y. 
Với x = - 3, P có giá trị là: 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: 
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. 
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. 
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 
BT. Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Giải thích. 
 = -3y 2 
 G 
 Ư 
 Ô 
 H 
 Ơ 
 M 
(-3x 2 y 3 ):x 2 y 
(12x 8 y 6 ): 4x 3 y 5 
 = 3x 5 y 
(16 x 9 y 7 ):- 2x 4 y 7 
 = -8 x 5 
(9 x 12 yz 6 ):(- 3xyz ) 
= - 3x 11 z 5 
(-15 x 9 z 12 ): 5x 9 z 
= -3z 11 
 = 5x 7 y 2 
(-25 x 36 y 12 ):( - 5x 29 y 10 ) 
 -3y 2 
 3x 5 y 
 -8 x 5 
- 3x 11 z 5 
 5x 7 y 2 
-3z 11 
 H 
 Ô 
 G 
 Ư 
 Ơ 
 M 
BT : Tìm thương của các phép chia sau , rồi điền chữ tương ứng với kết quả đó vào ô chữ , em sẽ có tên một cá i hồ gắn liền với LS Ở Thủ Đô Hà Nội 
H ồ G ươ m - hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến đấu 10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi . 
3) luyện tập 
Bài 60: Làm tính chia 
KQ: 
Bài 61: 
KQ: 
Bài tập nâng cao 
Với điều kiện nào của số tự nhiên n thì mỗi 
phép chia sau thực hiện được : 
a/ x 3n+1 : x 7 b/ x n y n+3 : x 6 y 10 
Lời giải 
Vậy với n 2 thì phép chia thực hiện được 
Vậy với n 7 thì phép chia thực hiện được 
và 
và 
và 
 Hướng dẫn về nhà : 
* Bài tập n âng cao : 
a) x 2n+1 : x 9 d) x 4 y 2 z 5 : xz n+1 
b) x n y 4 : x 4 y 2 e) 3x 5 y n : x n y 3 
c) x n y n+3 : x 3 y 8 f) x n+2 y 3 : x 5 y n 
*Làm bài tập 59, 62 Sgk /27 
* Làm bài tập 40, 41, 42, 43 /7 sách bài tập . 
* Chuẩn bị tiết “ Chia đa thức cho đơn thức ”. 
Tìm điều kiện để có phép chia hết : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt