Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Hải Hưng

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:

- Chia hệ số của A cho hệ số của B.

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Trò chơi: Tìm người bí ẩn

Mỗi nhóm 8 bạn: nhóm trưởng phân công mỗi bạn làm một bài, rồi ghi tên của đơn thức tương ứng vào bảng kết quả đã cho phía dưới, các em sẽ tìm được tên của người bí ẩn

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức - Nguyễn Hải Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù 
tiÕt häc h«m nay 
TRƯỜNG THCS MINH TÂN 
Giaùo vieân : Nguyeãn Haûi Höng 
 Häc sinh : Líp 8A1 
Kiểm tra bài cũ : 
Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào ? 
Cho B = x + 1 
 Q = 2x 2 + 3 
Tính A = B.Q? 
Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
	 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
 Nhận xét : 
Em hãy cho biết trong các phép chia sau , đâu là phép chia hết ? 
b) 15x : 5xy 
a) 8x 2 : 4x 
c) 7x 3 y : 3xy 
Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
 Quy tắc : 
	 Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : 
 Nhận xét : (SGK) 
- Chia hệ số của A cho hệ số của B. 
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. 
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 
Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
 Quy tắc : (SGK) 
 Nhận xét : (SGK) 
1 
a) x 3 : x 2 
b) 15x 7 : 3x 2 
c) 20x 5 : 12x 
Làm tính chia : 
2 
Tính 15x 2 y 2 : 5xy 2 
Tính 12x 3 y : 9x 2 
3 
Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x 3 y 5 z, đơn thức chia là 5x 2 y 3 . 
Cho P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005. 
Trò chơi : 
TÌM NGÖÔØI BÍ AÅN 
Mỗi nhóm 8 bạn : nhóm trưởng phân công mỗi bạn làm một bài , rồi ghi tên của đơn thức tương ứng vào bảng kết quả đã cho phía dưới , các em sẽ tìm được tên của người bí ẩn 
Tìm thương của các phép chia sau : 
 N = -4x 3 y : 2x 2 y 
 U = 6x 5 y 3 : 3x 3 y 2 
 O = -2x 4 : (-2x 2 ) 
 A = x 6 z : x 5 
5) H = 12x 3 y 4 : 4x 3 
6) C = 15x 5 y 2 : 5x 2 y 2 
7) B = 8x 4 : (-2x 3 ) 
8) G = x 3 y 7 : xy 4 
-2x x 2 y 3	 x 2 -4x	 xz 	x 2 	3x 3	 3y 4	 xz 2x 2 y	 
N 
U 
O 
A 
H 
C 
B 
O 
A 
G 
= -2x 
= 2x 2 y 
= x 2 
= xz 
= 3y 4 
= 3x 3 
= -4x 
= x 2 y 3 
-2x x 2 y 3	 x 2 -4x	 xz 	x 2 	3x 3	 3y 4	 xz 2x 2 y	 
Bảng kết quả : 
Ví dụ : N = 2x 2 yz : 2yz = x 2 
Thì các em điền N vào các ô x 2 trong bảng kết quả . 
N 
N 
- GS Ngô Bảo Châu là con trai GS. TSKH Ngô Huy Cẩn , làm việc tại Viện Cơ học Việt Nam và TS. Trần Lưu Vân Hiền , công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương .- GS Ngô Bảo Châu từng hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 ( với 40 điểm ) và Cộng hoà Liên bang Đức 1989 với điểm tuyệt đối 42 điểm . 
- Năm 2005, ở  tuổi 33, GS Ngô   Bảo Châu   được   đặc cách phong hàm Giáo sư   tại Việt Nam và   trở   thành vị   Giáo sư   trẻ   nhất của Việt Nam tính đến thời   điểm hiện tại . 
 Thành tựu của GS Ngô Bảo Châu đã được tạp chí uy tín Time của Mỹ đánh giá là một trong 10 phát minh khoa học quan trọng nhất của năm 2009. 
 Vào ngày 19/08/2010 GS Ngô Bảo Châu rất vinh dự nhận giải thưởng FIELDS – giải thưởng Toán học cao quý nhất thế giới . 
Chuẩn bị bài 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 
H­íng dÉn häc bµi ë nh µ 
Học lý thuyết ( nhận xét và quy tắc SGK trang 26) 
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm trªn líp 
Bµi tËp vÒ nh µ : 
Bµi 59, 60, 61, 62 ( SGK - 27 ) 
f 
f 
f 
f 
? 
Chóc c¸c thÇy c« 
søc khoÎ. 
Chóc c¸c em HS häc tËp tèt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho_don.ppt
Bài giảng liên quan