Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Võ Thị Mộng Ngọc

Quy tắc

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.

Chú ý

Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép trung gian

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Võ Thị Mộng Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Võ Thị Mộng Ngọc 
Lớp dạy: 8 1 
CHÀO MỪNG THẦY CÔ 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
Kiểm tra bài cũ 
1. Làm tính chia: 
	 5a 3 b : (-2a 2 b) 
2. Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết : 
	 x n y n+1 : x 2 y 5 
Giáo viên: Võ Thị Mộng Ngọc 
Lớp dạy: 8 1 
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 
ĐẠI SỐ 8 
TIẾT 16 
BÀI 11 
TiẾT PPCT: 16 
?1 Cho đơn thức 3xy 2 
 Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy 2 ; 
 Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy 2 ; 
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau 
Bài 11:CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 
Quy tắc 
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. 
Chú ý 
Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép trung gian 
	 a) Khi thực hiện phép tính chia 
 (4x 4 – 8x 2 y 2 + 12x 5 y) : (- 4x 2 ) , bạn Hoa viết: 
(4x 4 – 8x 2 y 2 + 12x 5 y) = -4x 2 (-x 2 + 2y 2 –3x 3 y) 
Nên (4x 4 – 8x 2 y 2 +12x 5 y) : (- 4x 2 ) = - x 2 + 2y 2 - 3x 3 y 
 Em hãy nhận xét xem bài giải của Hoa đúng hay sai . 
	b) Làm tính chia 
 (20x 4 y – 25x 2 y 2 – 3x 2 y) : 5x 2 y 
?2 
BT63(sgk) 
Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không: 
A= 15xy 2 +17xy 3 +18y 2 
B=6y 2 
BT65(sgk): Làm tính chia 
BT44a/(SBT):Thực hiện phép chia 
	(7.3 5 -3 4 + 3 6 ): 3 4 
BT47c(SBT): Làm tính chia 
	 (x 3 + 8y 3 ) : (x + 2y) 
BT46b/(SBT):Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên) 
	(13x 4 y 3 – 5x 3 y 3 + 6x 2 y 2 ) : 5x n y n 
Tìm thương của các phép chia rồi điền chữ tương ứng với kết quả đó vào ô chữ , em sẽ có tên một Nhà toán học 
Mỗi nhóm 3 bàn 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 = 3y 2 -5xy 
 S. 
 P. 
 L. 
 C. 
 A. 
(3x 2 y 3 - 5x 3 y 2 ): x 2 y 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
(8x 8 y 6 + 4x 3 y 5 ): 4x 3 y 5 
 = 2x 5 y+1 
(2x 9 y 7 - 4x 4 y 8 ):(-2x 4 y 7 ) 
(5xy 2 + 9xy - x 2 y 2 ):(-xy) 
= -x 5 +2y 
= -5y-9+xy 
 = x 2 y – yz 2 
(x 3 y 2 z - xy 2 z 3 ) : xyz 
P 
A 
S 
C 
A 
L 
 3y 2 -5xy 
-x 5 +2y 
 2x 5 y+1 
 x 2 y–yz 2 
-5y-9+xy 
 x 2 y–yz 2 
Bledo Pascal (1623 - 1662) 
	Mồ côi mẹ từ năm lên bốn tuổi, cậu bé Pascal đã sớm phải sống cuộc đời tự lập 
	 Năm 17 tuổi, thấy cha, một kế toán, phải làm nhiều tính toán vất vả, Pascal đã nảy ra ý định chế tạo một chiếc máy tính. Sau 5 năm lao động căng thẳng và miệt mài, ông đã chế tạo xong chiếc máy tính làm được bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tuy rằng chưa nhanh lắm. Đó là chiếc máy tính đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Để ghi nhớ công lao này, tên của ông đã được đặt cho một ngôn ngữ lập trình, đó là ngôn ngữ Pascal. 
 Hướng dẫn về nhà : 
* Bài tập nâng cao: 1. Tìm số tự nhiên n để phép chia sau đây là phép chia hết: 	(5x n-2 y 7 – 8x n+2 y 8 ) : 5x 3 y n+1 2. Chứng tỏ rằng thương của phép chia sau là số âm với mọi giá trị của biến: 	[-(x 2 +y 2 ) 4 -4(x 2 +y 2 ) 3 -5(x 2 +y 2 ) 2 ] : (x 2 +y 2 ) 2 
 Hướng dẫn về nhà : 
*BT: 64; 66 (Sgk) 
*BT: 44b; 45; 46a; 47a,b. 
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ 
 ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_11_chia_da_thuc_cho_don.ppt