Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)

Đặt phép chia

Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia

Nhân thương vừa tìm được với đa thức chia

* Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận được

Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia

Nhân thương vừa tìm được với đa thức chia

Lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa nhận được

Tiếp tục thực hiện tương tự như trên

 Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B?0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R,

trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).

Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ 
VỀ DỰ 
TIẾT HỌC CỦA LỚP 8A 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 +) Phỏt biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B). 
Bài tập : Các bài giải sau đỳng hay sai ? 
 a/. (5x 3 – 7x 4 + 3x 2 ) : x 2 = 5x 5 – 7x 6 + 3x 4 
 b/. (5x 2 y 4 + x 2 y 3 - 7x 2 y) : x 2 y = 5y 3 + y 2 – 7 
ĐÁP ÁN 
QUY TẮC : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp cỏc hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia m ỗ i hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả với nhau . 
Bài tập : Các lời giải sau đỳng hay sai ? 
a/. (5x 3 – 7x 4 + 3x 2 ) : x 2 = 5x 5 – 7x 6 + 3x 4 SAI 
b/. (5x 2 y 4 + x 2 y 3 - 7x 2 y) : x 2 y = 5y 3 + y 2 – 7 ĐÚNG 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. Phộp chia hết : 
Để chia đa thức : 
(2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3) 
Cho đa thức ( x 2 – 4x – 3 ) ta làm như sau : 
Đặt phộp chia 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
Chia hạng tử cú bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia : 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
x 2 -4x-3 
2x 4 :x 2 =2x 2 
2x 2 
Nhõn 2x 2 với đa thức chia x 2 -4x-3 rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tớch nhận được 
2x 4 
-8x 3 
-6x 2 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
2x 4 
-8x 3 
-5x 3 
-6x 2 
+21x 2 
+11x-3 
Dư thứ nhất 
Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia : 
-5x 3 
-5x 3 :x 2 =-5x 
-5x 
-5x 3 
+20x 2 
+15x 
Lấy dư thứ nhất trừ đi tớch của -5x với đa thức chia ta được dư thứ hai 
-5x 3 
-5x 3 
+20x 2 
x 2 
+15x 
-4x 
-3 
Tiếp tục thực hiện tương tự,ta được 
x 2 
+1 
x 2 
-4x 
-3 
0 
x 2 
x 2 
-4x 
-3 
 Dư cuối cựng bằng 0 và thương là 2x 2 -5x+1 
- 
- 
- 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. Phộp chia hết : 
 
Để chia đa thức : 
2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x -3 Cho đa thức ( x 2 – 4x – 3 ) ta làm như sau : 
Khi đú ta cú 
(2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3):(x 2 -4x-3)= 
Phộp chia cú dư bằng 0 là phộp chia hết . 
 2x 2 -5x+1 
2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3 
x 2 – 4x – 3 
2x 4 – 8x 3 - 6x 2 
2x 2 
Dư thứ nhất 
- 5x 
- 5x 3 + 20x 2 + 15x 
Dư thứ hai 
+ 1 
x 2 – 4x - 3 
0 
Dư cuối cùng 
Ta đư ợc thương là 
- 5x 3 
+ 21x 2 
+ 11x 
- 3 
x 2 
 – 4x 
- 3 
2x 2 - 5x +1 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. Phộp chia hết : 
? 
Kiểm tra lại 
(x 2 - 4x -3)(2x 2 -5x+1) cú bằng (2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3) khụng ? 
Gợi ý : Nhõn đa thức một 
biến đó sắp xếp 
x 2 - 4x -3 
2x 2 - 5x +1 
x 
Cỏc nhúm làm việc theo bàn trong 1 phỳt trờn giấy 
x 2 - 4x -3 
-5x 3 +20x 2 +15x 
2x 4 -8x 3 - 6x 2 
+ 
2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x-3 
Phộp chia cú dư bằng 0 là phộp chia hết . 
Vậy : (x 2 – 4x -3)(2x 2 - 5x + 1 ) 
 = 2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x - 3 
1-Phép chia hết : 
Bài tập : 67 (SGK-31) 
Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia : 
a) (x 3 – 7x + 3– x 2 ) : (x – 3) 
(x 3 - 7x +3 – x 2 ) : (x – 3) = 
x 3 – x 2 - 7x + 3 
x – 3 
x 2 + 2x - 1 
x 3 – 3x 2 
2x 2 – 7x + 3 
2x 2 – 6x 
- x + 3 
- x + 3 
0 
Vậy : (x 3 – x 2 – 7x + 3) : (x – 3) = x 2 + 2x - 1 
Giải : 
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết 
* Đ ặt phép chia 
* Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 
* Nhân thương vừa tìm đư ợc với đa thức chia 
* Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia 
* Lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa nhận đư ợc 
* Tiếp tục thực hiện tương tự nh ư trên 
* Lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa nhận đư ợc 
* Nhân thương vừa tìm đư ợc với đa thức chia 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
 (x 3 – x 2 - 7x + 3) : (x – 3) 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. Phộp chia hết : 
 Thực hiện phộp chia : 
(5x 3 -3x 2 +7 ) : ( x 2 + 1 ) 
II. Phộp chia cú dư : 
Đa thức bị chia là đa thức khuyết bậc 1, chỳ ý khi trỡnh bày phộp chia ta đ ặt nh ư sau : 
5x 3 – 3x 2 + 7 
x 2 + 1 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
I. Phộp chia hết : 
 Thực hiện phộp chia : (5x 3 -3x 2 +7 ) : ( x 2 + 1 ) 
II. Phộp chia cú dư : 
5x 3 – 3x 2 + 7 
x 2 +1 
5x - 3 
5x 3 + 5x 
 -3x 2 - 5x + 7 
 -3x 2 - 3 
- 5x +10 
 Vậy(5x 3 -3x 2 +7 ) : ( x 2 + 1 ) 
Được thương là :5x -3 số dư 
(- 5x+10) 
Ta viết : 
5x 3 - 3x 2 + 7 
= (x 2 + 1) ( 5x - 3) - 5x + 10 
đa thức bị chia 
đa thức chia 
đa thức thương 
đa thức dư 
	A : Đa thức bị chia 
	B: Đa thức chia 
	Q : Thương 
	R : Dư 
KHI Để ; A = B . Q + R 
 Người ta chứng minh đư ợc rằng đ ối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0 ), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, 
trong đ ó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R đư ợc gọi là dư trong phép chia A cho B). 
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết . 
 Chú ý: sgk/31 
_ 
_ 
Bài 69 (SGK,31). Cho hai đa thức : A = 3x 4 + x 3 + 6x – 5 và đa thức B = x 2 + 1. 
 Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R. 
Giải : 
 3x 4 + x 3 + 6x – 5 x 2 + 1 
 3x 4 + 3x 2 3x 2 + x – 3 ( 8điểm) 
 x 3 – 3x 2 + 6x – 5 
 x 3 + x 
 – 3x 2 + 5x – 5 
 – 3x 2 – 3 
 5x – 2 
– 
– 
– 
(3x 4 + x 3 + 6x - 5) = (x 2 + 1) (3x 2 + x - 3 ) + (5x - 2) (2 đ iểm ) 
Luyện tập : các em làm ra phiếu học tập 
sau đ ó hai bàn liền nhau đ ổi bài cho nhau để chấm . 
Viết A dưới dạng: A = B.Q + R 
 
1-Phép chia hết : 
củng cố - hướng dẫn về nhà 
2-Phép chia có dư : 
Bài 74 (SGK – 32) 
Tìm số a để đa thức : 
 2x 3 – 3x 2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2. 
- Thực hiện phép chia đa thức.một biến đã sắp xếp . 
- Tìm dư cuối cùng ( sẽ chứa số a). 
- Cho dư cuối cùng bằng 0 và giải tìm đư ợc a. 
- Kết luận : với a = ? th ì ..... 
* Hướng dẫn : 
 Người ta chứng minh đư ợc rằng đ ối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0 ), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, 
 trong đ ó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R đư ợc gọi là dư trong phép chia A cho B). 
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết . 
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
 Chú ý: sgk/31 
Có nhận xét gì về dư cuốí cùng ? 
1-Phép chia hết : 
2-Phép chia có dư : 
Bài 52 : (SBT - 8) 
Tìm gi á trị nguyên của n để gi á trị biểu thức 3n 3 + 10n 2 - 5 chia hết cho gi á trị của biểu thức 3n + 1 
3n 3 + 10n 2 - 5 
3n + 1 
n 2 + 3n - 1 
3n 3 + n 2 
9n 2 - 5 
9n 2 + 3n 
- 3n - 5 
- 3n - 1 
 - 4 
 Để 3n 3 +10n 2 -5 chia hết cho 3n+1 
 cần có đ iều kiện gì của dư? 
  
 4 (3n+ 1) 
 Hay (3n+1)  ư ớc của 4 
 Người ta chứng minh đư ợc rằng đ ối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0 ), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đ ó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R đư ợc gọi là dư trong phép chia A cho B). 
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết . 
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết 
 Chú ý: sgk/31 
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
củng cố - hướng dẫn về nhà 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
1- Xem lại cỏch chia đa thức một 
biến đó sắp xếp 
2. BTVN: 67b;68b;70;71;72/32(SGK) 
3.Tiết sau kiểm tra 15 phỳt bài 
học từ đầu năm đến nay 
Xin caỷm ụn caực Thaày Coõ vaứ 
caực em hoùc sinh ủaừ tham dửù tieỏt hoùc naứy ! 
Xin caỷm ụn caực Thaày Coõ vaứ 
caực em hoùc sinh ủaừ tham dửù tieỏt hoùc naứy ! 
Tiết học kết thỳc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot_bien.ppt