Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Bản mới)
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ
Vậy muốn chứng minh phân thức
ta cần mấy bước?
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: KÕt luËn
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc cïng líp 8C h«m nay KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa phân số ? Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số. Tiết 22 : §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Chương II – phaân thöùc ñaïi soá Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ? 1. Định nghĩa VD: quan sát các biểu thức có dạng 1) 2) 3) * Ví dụ: a. Định nghĩa: Gọi là những phân thức đại số (phân thức) Có nhận xét gì về A và B trong biểu thức trên? B có điều kiện gì? Là những phân thức đại số (phân thức) + B 0 + A, B là các đa thức A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng Trong đó: A, B là những đa thức , B 0 Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 1. Định nghĩa : Một số thực a bất kì cũng là một phân thức Đa thức x - 2 có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. Vì a = ( dạng ) Vì Và số 0, số 1 có là những phân thức đại số ? A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? ? 2 Em hãy viết một phân thức đại số ? ? 1 x – 2 là phân thức đại số Trả lời Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng Trong đó: A, B là những đa thức , B 0 b. Nhận xét: Vậy phân thức đại số được tạo thành từ ? 1. Định nghĩa * Ví dụ: a. Định nghĩa: b. Nhận xét: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Vì sao? đa thức Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Phân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ đa thức Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa 2. Hai phân thức bằng nhau. nếu A.D=B.C * Ví dụ: a. Định nghĩa: b. Nhận xét: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? Ví dụ: vì( x -1)(x+1)= 1.(x 2 – 1) a. Định nghĩa: Vậy muốn chứng minh phân thức ta cần mấy bước? A B C D = Bước 1: Tính tích A.D và B.C Bước 2: Khẳng định A.D = B.C Bước 3: KÕt luËn Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không? ? 4 Giải Ta có: 3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x Vậy: (theo định nghĩa) x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 1. Định nghĩa : nếu A.D = B.C * Ví dụ: a. Định nghĩa: b. Nhận xét: 2. Hai phân thức bằng nhau. a. Định nghĩa: ?3 hay không ? Có thể kết luận Vì : 3x 2 y.2y 2 Vậy: (theo định nghĩa) 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 = 6x 2 y 3 3x 2 y.2y 2 = 6xy 3 .x Giải Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ? 5 Vì (3x +3).x = 3x.(x +1) bạn Vân nói đúng Giải Bạn Quang nói rằng : Theo em, ai nói đúng ? = 3x + 3 3x x + 1 x còn bạn Vân thì nói : = 3 3x + 3 3x = Ai đúng? Vì (3x +3).1 3x.3 nên bạn Quang nói sai 1. Định nghĩa : nếu A.D = B.C * Ví dụ: a. Định nghĩa: b. Nhận xét: 2. Hai phân thức bằng nhau. a. Định nghĩa: Bài tập 1 (sgk-tr36): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: a, b, Ta có: 5y . 28x = 140 xy 7 . 20xy = 140 xy => 5y . 28x = 7. 20xy Vậy (theo định nghĩa) Ta có: Vậy ( x 3 + 8).1 = ( x 3 + 8). (x 2 – 2x +4).(x + 2) = ( x 3 + 8) x 3 + 8 x 2 – 2x + 4 = x + 2 =>( x 3 + 8).1 = (x 2 – 2x +4).(x + 2) (theo định nghĩa) Biểu thức Đ S Bài tập 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức? Đ Đ S Đ S Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ nếu A.D = B.C 2. Hai phân thức bằng nhau. Định nghĩa: 1 . Định nghĩa : A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu). Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng Trong đó: A, B là những đa thức , B 0
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_ban_m.ppt