Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Bùi Xuân Trường

Ta thấy phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. Cách biến đổi vừa làm ở trên gọi là rút gọn phân thức.

Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

- Nắm vững quy tắc rút gọn phân thức.
- Trong một số trường hợp cần lưu ý tới tính chất A = -(-A) để đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của cả tử và mẫu
-Xem lại các bài tập đã giải trong tiết học này.

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Bùi Xuân Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến tham dự tiết dạy thể nghiệm thi giáo viên dạy giỏi cấp trường 
năm học : 2009 - 2010 
Môn: Đại số - Lớp 8B 
Người dạy: Bùi Xuân Trường 
Kiểm tra bài cũ : 
1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết dạng tổng quát? 
 á p dụng: Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau: 
2. Phát biểu quy tắc rút gọn phân số (Toán 6)? 
á p dụng: Rút gọn phân số: 
Đáp án:  1. Tính chất cơ bản của phân thức: - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:   
(M là một đa thức khác đa thức 0). 
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: 
(N là một nhân tử chung). 
Đáp án:  2 . Quy tắc rút gọn phân số : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.   
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?. 
Tiết 24 :  Đ3. rút gọn phân thức  
?1 
Cho phân thức 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
Giải: a) Nhân tử chung của cả tử và mẫu là 
Ta thấy phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. Cách biến đổi vừa làm ở trên gọi là rút gọn phân thức. 
?2 
Cho phân thức 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
Giải: 
Nhận xét: Muốn rút gọn phân thức ta có thể: 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
Ví dụ 1. Rút gọn phân thức 
Giải. 
?3 
Rút gọn phân thức 
Giải. 
 Chú ý. Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = - (- A) ). 
Ví dụ 2. Rút gọn phân thức 
Giải. 
?4 
Rút gọn phân thức 
Giải. 
Hoặc: 
Củng cố – Luyện tập. 
Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào? 
-Trong một số trường hợp khi rút gọn phân thức cần chú ý điều gì? 
Bài tập 7 (SGK.Tr.39). Rút gọn phân thức: 
Bài tập 9 (SGK.Tr.40). á p dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức: 
Hướng dẫn học ở nhà :  - Nắm vững quy tắc rút gọn phân thức.- Trong một số trường hợp cần lưu ý tới tính chất A = -(-A) để đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của cả tử và mẫu-Xem lại các bài tập đã giải trong tiết học này.- Làm cẩn thận các bài tập 7(b,d); 9(a); 11; 12; 13 (SGK.Tr.39, 40) 
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý thầy cô và các em hs. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_bui.ppt