Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Chuẩn kiến thức)
* Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Lưu ý: Sau này chỉ cần bỏ đi nhân tử chung mà không cần ghi lại phép chia cho nhân tử chung.
* Nhận xét: Có thể rút gọn phân thức theo nhiều cách khác nhau( khác cách rút gọn phân thức ở phần nhận xét trong bài học). Tùy từng trường hợp cụ thể mà ta rút gọn phân thức một cách hợp lí, ngắn gọn nhất.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ * HS1 : Viết các biểu thức biểu thị tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu của phân thức? * HS2: Cho phân thức: a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. b) Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, chia cả tử và mẫu của phân thức đó cho nhân tử chung vừa tìm được. ? Em có nhận xét gì về phân thức tìm được so với phân thức ban đầu. Ở lớp 6: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, nếu tử và mẫu của chúng có ước chung khác 1 và -1 thì mọi phân số dều có thể rút gọn. Nhờ tính chất cơ bản của phân thức, nếu cả tử và mẫu của phân thức có NTC thì sau khi chia cả tử và mẫu cho NTC, ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn. Phân thức tìm được chính là phân thức đã được rút gọn của phân thức ban đầu. RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 24: Cho phân thức: a) Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. ?2 Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào? * Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Ví dụ 1. Rút gọn phân thức: Giải ? Phần trình bày có gì khác so với phần trình bày của ?1; ?2. - Lưu ý : Sau này chỉ cần bỏ đi nhân tử chung mà không cần ghi lại phép chia cho nhân tử chung. Ví dụ : Rút gọn phân thức: * Bài tập: Rút gọn các phân thức sau: Hoạt động nhóm – 3 phút Tổ 1(Nhóm 1+2): a) Tổ 4(Nhóm 7+8): d) Tổ 3(Nhóm 5+6): c) Tổ 2(Nhóm 3+4): b) * Ví dụ : Rút gọn phân thức sau: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( Lưu ý tới tính chất A= - (- A)) 2. Chú ý: ?4 Rút gọn phân thức: * Bài tập: Một bạn học sinh rút gọn phân thức như sau: Theo em, bạn HS đó làm đúng hay sai? Từ đó em rút ra nhận xét gì về cách rút gọn phân thức? * Nhận xét: Có thể rút gọn phân thức theo nhiều cách khác nhau( khác cách rút gọn phân thức ở phần nhận xét trong bài học). Tùy từng trường hợp cụ thể mà ta rút gọn phân thức một cách hợp lí, ngắn gọn nhất. Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không? Cách rút gọn phân số Cách rút gọn phân thức - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử( Nếu cần) để tìm nhân tử chung . Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ( Lưu ý: Rút gọn phân thức phải triệt để(tử và mẫu không còn nhân tử chung)) Tìm ước chung của cả tử và mẫu. Chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 và -1 của chúng. (Lưu ý: Ta thường rút gọn phân số đến tối giản bằng cách chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của tử và mẫu) ? Qua bài học hôm nay ta cần nắm được những kiến thức gì? Rút gọn phân thức Khái niệm Nhận xét Chú ý: A = - (-A) B1: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử( nếu cần) để tìm NTC B2: Chia cả tử và mẫu cho NTC Bài tập: Nối mỗi phân thức ở cột A với phân thức ở cột B để được kết quả đúng. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ, CHUẨN BỊ BÀI SAU Học theo Sgk+ vở ghi Bài tập về nhà: 7a; 9;10, 11,12 (SgkT40) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. Hướng dẫn bài tập 10(SgkT40): Đố em rút gọn được phân thức: CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG. Bài tập 8(SgkT40): Trong tờ giấy nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau: Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_chua.ppt