Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Đỗ Văn Cường

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;

- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Đỗ Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy cô giáo về dự giờ toán (tiết 24_đại số) lớp 8D ! 
Lớp 8D 
Trường THCS mai trung 
GV: đỗ văn cường 
Trường thcs mai trung – hiệp hoà - bắc giang 
toán học 
Tiết 24 
rút gọn phân thức 
GVTHCS Ngụ Văn Khương 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 1:  * Nêu tính chất cơ bản của phân thức. Viết dạng tổng quát * Hai phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao? 
Đáp án 
Theo tính chất cơ bản của phân thức, ta có: 
Câu hỏi 2: * Phát biểu quy tắc đổi dấu* áp dụng điền vào chỗ trống 
Đáp án 
rút gọn phân thức 
Tiết 24 
Rút gọn phân thức là gì? 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
?1 
Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản hơn. 
Hoặc, ta có thể viết: 
Hoạt động nhóm 
Rút gọn các phân thức sau: 
N 1 
N 2 
N 3 
N 4 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
?1 
Cho phân thức 
a). Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. 
?2 
b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
NTC : 5(x+2) 
 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
?1 
?2 
 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
 
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức 
Mình làm thế nào nhỉ ??? 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
?1 
?2 
 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
 
Hoạt động nhóm 
N 1 
N 2 
N 3 
N 4 
Rút gọn các phân thức sau: 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
?1 
?2 
 Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: 
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; 
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. 
 
Rút gọn phân thức 
Ví dụ 2: 
 Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A)) 
 
Rút gọn phân thức 
?4 
Luyện tập 
Bài tập 8 (SGK tr 40) 
BT8 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
Bài 8: Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như sau: 
Theo em câu nào đúng, câu nào sai ? Em hãy giải thích. 
rút gọn phân thức 
Tiết 24: 
củng cố bài học 
Cần nắm vững 3 vấn đề: 
Khái niệm rút gọn phân thức. 
Cách rút gọn phân thức. 
Chú ý có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (Lưu ý t/c: A=-(-A)) 
Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập: 7, 9, 11, 12, 13 
Xin trân trọng cảm ơn quí Thầy Cô giáo và tập thể học sinh lớp 8D - Trường THCS Mai Trung 
Trường thcs mai trung – hiệp hoà - bắc giang 
toán học 
bài học kết thúc 
Giáo viên: đỗ văn cường 
Xin trân trọng cảm ơn ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_do_v.ppt
Bài giảng liên quan