Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Nguyễn Thị Kim Loan
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Loan Lớp:8A1 Giáo viên : Nguyễn Thị Kim Loan Trường : THCS Phước Thắng – TP Vũng Tàu Lớp : 8.1 ( Năm học 2008-2009) CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY TỐT Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau : - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung . - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức . - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng . Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào ? và Giải : Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau : ; ; MTC: 2x(x+4) NTP: 2; x KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 27: Phép cộng các phân thức đại số 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Em hãy cho biết muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta làm như thế nào ? Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu th ức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Ví dụ 1 : Cộng hai phân thức : = x 2 3x + 6 = (x + 2) 2 3(x + 2) = x + 2 3 Giải : + 4x + 4 ?1 Thực hiện phép cộng : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : ?2 = 2 x (x + 4) 12 + 3x = 2x (x + 4) 3 (x + 4) = 3 2x 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Giải : ; = 6. 2 = 3 x ; = 2 x(x+4) 2 x (x+4 ) + + Thực hiện phép cộng : Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau , ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được . Quy tắc : 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào ? Ví dụ 2: Cộng hai phân thức : Giải : = 2(x - 1) (x+1) + ( x+1) (x+1) -2x. 2 (x-1)(x+1) 2 = 2(x-1)(x+1) (x+1) 2 - 4x 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ?3 Thực hiện phép cộng : 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TÝnh chÊt phÐp c ộng ph©n sè + Giao ho¸n + KÕt hîp TÝnh chÊt phÐp c ộng c¸c ph©n thøc 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ + ?4 Giải : Áp dụng các tính chất trên của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau : + + + + + Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau : 1. Giao hoán : 2. Kết hợp : Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức , ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức . Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau , ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được . 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Quy tắc : Vận dụng : Thực hiện phép cộng các phân thức sau : 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu : TI ẾT 27:PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 2 qui tắc và tính chất của phép cộng các phân thức . - BTVN: 21; 22; 23; 24(46-SGK) - Hướng dẫn bài tập 23b/Sgk -46 : Làm phép tính sau (x+2) 2 (x-2) x 2 -4+3(x+2)+x-14 = =.. Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_5_phep_cong_cac_phan_thu.ppt