Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số (Bản chuẩn kiến thức)
Định nghĩa
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ: Trừ hai phân thức:
áp dụng quy tắc phép trừ 2 phân thức.
(Cộng với phân thức đối)
Quy đồng và cộng 2 phân thức.
Rút gọn phân thức.
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.
Tiết 29 Đ6 -Phép trừ Các phân thức đại số Kiểm tra bài cũ 1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức ? 2. á p dụng : Tính Chúng ta cùng nghiên cứu Tiết 29 Phép trừ các phân thức đại số 1. Phân thức đ ối là phân thức đ ối của , ngược lại là phân thức đ ối của Hai phân thức đư ợc gọi là đ ối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ví dụ : a) Đ ịnh nghĩa Với : b) Tổng quát : Ta nói : Kí hiệu : là phân thức đ ối của là phân thức đ ối của Phân thức đ ối của phân thức là: Vậy ?2 Tìm phân thức đ ối của Phân thức đ ối của phân thức là: Phân thức đ ối của phân thức là: Phân thức đ ối của phân thức là: Chú ý Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đ ối của 2. Phép trừ * Quy tắc ( SGK/49) * Ví dụ : Trừ hai phân thức : á p dụng quy tắc phép trừ 2 phân thức . ( Cộng với phân thức đ ối ) Quy đ ồng và cộng 2 phân thức . Rút gọn phân thức . Làm tính trừ phân thức ?3 Bạn An làm nh ư sau : Em cho biết bạn mình sai ở đâu ? Chú ý : Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống nh ư thứ tự thực hiện các phép tính về số . Thực hiện phép tính : ?4 3. Bài tập : Bài 31 ( câu a trang 50 SGK). Chứng tỏ rằng hiệu sau bằng một phân thức có tử bằng 1: Vậy : Hướng dẫn về nh à Lý thuyết : Học và nắm vững khái niệm phân thức đ ối và quy tắc phép trừ các phân thức đại số . 2. Bài tập : - Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 49+50. - Làm bài 24 ( a,b,c ); 25 trang 20+21 / SBT. Tạm biệt quý thầy cụ giỏo
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt