Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Nguyễn Văn Giáp
1-Phân thức đối :
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 .
Huớng dẫn về nhà
-Học thuộc quy tắc.
- Xem lại các bài tập và VD.
chu?n b? BT 29b,d-30-31-32 SGK.
thao gi¶ng n¨m häc 2012 - 2013 Tiết 30 Giáo viên:Nguyễn Văn Giáp Môn Toán 8 Trường THCS Đạ Long Phép Trừ Các Phân Thức Đai Số KIỂM TRA BÀI CŨ Tính : Làm phép cộng : + = ? . . . . = 0 và là hai phân thức đối nhau Hai phân thức và được gọi là hai phân thức như thế nào với nhau ? §6- PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §6- PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1- Phân thức đối : Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . Ví dụ : và là hai phân thức đối nhau . Tổng quát : Và ngược lại là phân thức đối của là phân thức đối của phân thức Kí hiệu và Qui tắc ( đổi dấu phân thức ) Tìm phân thức đối của là phân thức Phân thức đối của phân thức ĐÁP ÁN : Ví dụ : ?2 Hãy nhắc lại quy tắc trừ hai phân số ? ĐÁP ÁN : Nghĩa là : Ta cộng với số đối của cho phân số Muốn trừ phân số Kết quả của phép trừ cho được gọi là. vàø hiệu của 2- Phép trừ : a) Quy tắc : ( SGK) b) Ví dụ : Trừ hai phân thức : Giải : c) Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số . Làm phép trừ phân thức : Gợi ý GIẢI : Làm tính trừ các phân thức : a) c) B.29 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc . - Xem lại các bài tập và VD. chuẩn bị BT 29b,d-30-31-32 SGK.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt