Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Nguyễn Vĩnh Khang

 Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0

 Hai em ngồi bên nhau. Một em nêu 1 phân thức, em còn lại tìm phân thức đối của phân thức đó.

Muốn tìm tìm phân thức đối của một phân thức đã cho ta làm như thế nào

Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 6: Phép trừ phân thức đại số - Nguyễn Vĩnh Khang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô 
Về dự giờ 
Môn : đại số 8 
Người dạy: Nguyễn Vĩnh Khang 
Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Nêu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu , khác mẫu ? Tính 
HS2: Thực hiện phép tính tính 
Đáp án: 
Đáp án: 
? 
? 
Đ6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
?1: Làm tính cộng 
Đ6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
?1 
Thế nào là hai phân thức 
đ ối nhau ? 
? 
? 
Đ ịnh nghĩa : 
 Hai phân thức đư ợc gọi là đ ối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 
Do đó là phân thức đ ối của 
Phân thức đ ối của kí hiệu là 
và ngược lại là phân thức đ ối của 
Vậy : 
và 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
và 
?2: Tìm phân thức đ ối của 
? Hai em ngồi bên nhau . Một em nêu 1 phân thức , em còn lại tìm phân thức đ ối của phân thức đó. 
?2: Phân thức đ ối của 
là 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
và 
Theo qui tắc đ ổi dấu 
Suy ra ta cũng có 
và 
và 
Đ6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
và 
? Khoanh tròn kết qu ả đ úng 
Phân thức đ ối của là 
? Muốn tìm tìm phân thức đ ối của một phân thức đã cho ta làm nh ư thế nào 
?2 Tỡm phaõn thửực ủoỏi cuỷa moói phaõn thửực sau : 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
và 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
và 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
Nhắc lại qui tắc trừ hai phân số đã học ở lớp 6 
Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đ ối của số trừ 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
và 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Muốn trừ phân thức cho phân thức , 
ta cộng phân thức với phân thức đ ối của : 
Kết qu ả của phép trừ cho đư ợc gọi là hiệu của và 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Ví dụ : Trừ hai phân thức 
Giải 
Thực hiện phép cộng theo qui tắc 
Thay phép trừ bởi phép cộng 
và 
Trừ mà hoá ra cộng  thế mới hay 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Ví dụ : Trừ hai phân thức 
Giải 
và 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Ví dụ : Trừ hai phân thức 
Giải 
và 
?3 Làm tính trừ phân thức 
 Khi thực hiện phép tính các bạn Hùng và Tuấn đã làm nh ư sau 
Hùng làm 
Tuấn làm 
Bằng các kiến thức đã học , em hãy cho cho biết bạn nào làm đ úng , bạn nào làm sai ? 
Hùng làm sai , Tuấn làm đ úng 
?4 
Đ 6:phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Ví dụ : Trừ hai phân thức 
Giải 
và 
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống nh ư thứ tự thực hiện các phép tính về số 
Đ 6: phép trừ các phân thức đại số 
1. Phân thức đ ối 
2. Phép trừ 
 Qui tắc:(Sgk/ 49) 
Ví dụ : Trừ hai phân thức 
Giải 
và 
Biết tìm phân thức đ ối của phân thức đã cho . 
Biết kiểm tra xem hai phân thức có đ ối nhau không . 
Biết áp dụng qui tắc để thực phép trừ các phân thức đại số . 
Đ iền đ úng (Đ) hoặc sai (S) vào ô kết luận : 
Bài 1: 
S 
Đ 
Đ 
S 
Kết luận 
Bài 2: 
Thực hiện phép tính : 
Kết qu ả là biểu thức nào trong các biểu thức sau : 
A. 
B. 
C. 
Bài tập củng cố 
Hướng dẫn về nh à 
+ Học bài hiểu đư ợc khái niệm hai phân thức đ ối nhau , 
 tìm đư ợc phân thức đ ối của một phân thức đã cho . 
+ Hiểu qui tắc trừ các phân thức đại số , và biết áp dụng 
 qui tắc đó. 
+ Làm các bài tập : 29, 30, 31, 32 trang 50 SGK 
 bài 24, 28 trang 20, 21 SBT 
Hướng dẫn bài tập 31a và bài 32/ 50 SGK 
Bài 31a: 
Bài tập 32 : á p dụng kết qu ả của bài 31a hãy viết mỗi phân thức đó 
 dưới dạng hiệu của hai phân thức có tử thức là 1 
Ví dụ 
. . . . . . . . . . . . 
Sau đó cộng từng vế của chúng với nhau ( Chú ý các phân thức đ ối nhau ) 
giờ học kết thúc 
cám ơn thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_6_phep_tru_phan_thuc_dai.ppt
Bài giảng liên quan