Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Lương Duy Trì

Hai phân thức này gọi là nghịch đảo của nhau

Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1

Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức.

Xem và làm lại các bài tập đã làm.

Làm bài tập 42b; 43b, c; 44 trang 54 SGK.

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số - Lương Duy Trì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o 
 VÒ dù giê to¸n ®¹i sè líp 8b 
 6-12-2010 
 Ng­êi thùc hiÖn : L­¬ng Duy Tr× 
THCS ChÝ Hoµ -H­ng Hµ - Th¸I B×nh 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Viết công thức tổng quát? ( HS1 ) 
2. Tính: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU HỎI 
2. a) Ta có: 
 ( HS2) 
 ( HS3) 
TRẢ LỜI 
1. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. 
Công thức tổng quát: 
2. b) Ta có: 
Hai phân thức này gọi là nghịch đảo của nhau 
Thế nào là hai phân thức nghịch đảo? 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo : 
Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
Ví dụ: 
Phân thức 
 nghịch đảo của 
và 
hay 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
Những phân thức nào thì có phân thức nghịch đảo? 
Lµ ph©n thøc 
Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo: 
Ví dụ: 
( SGK- t53) 
Tổng quát: 
Nếu 
thì 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
là phân thức nghịch đảo của phân thức 
và 
là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
Muốn tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm thế nào? 
Kh¸i niÖm : (SGK ) 	 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Phân thức nghịch đảo : 
Tổng quát: 
SGK - t53 
?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau 
Cho phân thức 
Phân thức 
nghịch đảo 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia : 
Cho hai phân thức: 
	Tương tự như phép chia phân số, em hãy thực hiện phép chia hai phân thức. 
Giải 
Ví dụ: 
Thực hiện phép chia 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Quy tắc: 
	Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta 
nhân với phân thức nghịch đảo của 
Thực chất phép chia cũng chính là phép nhân 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Quy tắc: 
	Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta 
nhân với phân thức nghịch đảo của 
Áp dụng: 
?3 Làm tính chia: 
(x 2 + 1) : (x + 2) 
= (x 2 + 1) 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Áp dụng: 
?4 Làm tính chia: 
Cách khác: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Chú ý: 
Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thể thực hiện như sau: 
Khi làm bài tập ta có thể áp dụng các công thức về dấu: 
TIẾT 33 
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
2. Phép chia: 
Bài tập : 
Ho¹t ®éng nhãm (3phót) 
Làm tính chia: 
2® 
1® 
2® 
1® 
2® 
1® 
1® 
180s 
150s 
120s 
90s 
60s 
30s 
0s 
hÕt giê 
Bµi tËp n©ng cao 
 1. A trong ®¼ng thøc 
A. 1 , B. x-2 , C. x+2 , D. x+4 
2. M trong ®¼ng thøc ( x+1).M = (x-1)(3x+3) lµ 
 A. 3 , B. 3(x-1) , C. x-1 , D . x+1 
* Học khái niệm về phân thức nghịch đảo, quy tắc chia phân thức. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Xem và làm lại các bài tập đã làm. 
* Làm bài tập 42b; 43b, c; 44 trang 54 SGK. 
* Đọc trước bài 
“Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức”. 
Bài 44 trang 54 SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Tìm biểu thức Q, biết: 
CAÛM ÔN THAÀY, COÂ ÑEÁN DÖÏ 
Thực hiện 
12.2010 
c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_8_phep_chia_cac_phan_thu.ppt
Bài giảng liên quan